Phạm vi của quyền phòng vệ chính đáng trong BLHS 2015

Phạm vi của quyền phòng vệ chính đáng là việc đề cập đến giới hạn; mức độ của hành vi phòng vệ. 1. Chống trả cần thiết Theo quy định tại Điều 22 BLHS 2015; hành vi chống trả từ người phòng vệ chính đáng phải là hành vi chống trả sự tấn công “một cách cần thiết”. Tức là hành vi chống trả của …

[Xem thêm ]

Phòng vệ chính đáng được hiểu như thế nào theo BLHS

Phòng vệ chính đáng nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm; dũng cảm đấu tranh chống hành vi nguy hiểm; bảo vệ lợi ích nói chung của xã hội. 1. Khái quát chung: Đây là chế định pháp lý thể hiện quyền của công dân. Trong đó Nhà nước cho phép một người vì bảo vệ quyền; hoặc lợi ích chính đáng của …

[Xem thêm ]

Vô tình không biết vận chuyển ma túy thì xử lí như thế nào

Vô tình không biết vận chuyển ma túy, người vận chuyển sẽ bị xử lí như thế nào? 1. Dấu hiệu định tội Chủ thể. Người vận chuyển đủ 16 tuổi trở lên sẽ chịu trách nhiệm khi có hành vi vi phạm pháp luật; về tội tội vận chuyển trái phép ma túy. Về mặt khách quan. Người phạm tội sử dụng các phương …

[Xem thêm ]

Hành động vượt quá phòng vệ chính đáng dẫn tới hậu quả xấu xử lí ra sao

Hành động phòng về chính đáng là quyền của mọi công dân; có thể tự bảo vệ lợi ích của chính mình, của người khác. Tuy nhiên vượt quá phòng vệ chính đáng là điều không cần thiết, dẫn tới những hậu quả khôn lường. 1. Hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hiểu như thế nào: Hành vi này được …

[Xem thêm ]

Để chó thả rông cắn thiệt mạng người bị xử lí hình sự như thế nào?

Để chó thả rông cắn thiệt mạng người có phải chịu TNHS hay không; đây là câu hỏi mà nhiều người cảm thấy băn khoăn và thắc mắc. 1. Pháp luật về hành vi thả rông động vật nuôi: Theo điểm b khoản 1 Điều 7 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính với hành vi thả rông động vật nuôi …

[Xem thêm ]

Không có khả năng trả nợ thì bị xử lý như thế nào theo BLHS

1. Xem lại việc giao dịch giữa bên muốn vay và bên cho vay Trường hợp có hợp đồng giao dịch; thì bên vay phải thực hiện đúng như đã thỏa thuận trong hợp đồng đó. Theo quy định tại Điều 466 BLDS 2015. Trường hợp không có hợp đồng giao dịch giữa các bên. Phải chứng minh, tìm lại được sự tồn tại …

[Xem thêm ]

Tự ý xâm phạm vào nhà rồi đánh người thì phạm tội gì

1. Hành vi trên phạm tội gì? Hành vi tự ý xâm phạm vào nhà rồi đánh người có thể bị truy tố về các tội như: Tội xâm phạm chỗ ở người khác Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác Mặc khác, nếu có tình tiết làm hỏng, hủy hoại tài sản của nhà người đó; thì người có …

[Xem thêm ]

Một số đề xuất triển khai có hiệu quả quy định về tội chống người thi hành công vụ

Một số đề xuất dưới đây phần nào có thể tham khảo; để có thể triển khai quy định về tội phạm này một cách có hiệu quả hơn. Thứ nhất, đề xuất chỉ truy cứu TNHS về tội đối với các hành vi trong trường hợp cụ thể. Cụ thể, đó là khi nào hành vi dùng vũ lực cản trở người thi hành công vụ bị truy cứu …

[Xem thêm ]

Chống người thi hành công vụ – Tội làm nhục liên quan đến người thi hành công vụ

Tội làm nhục người khác; trong trường hợp có tính tiết định khung hình phạt tăng nặng “đối với người đang thi hành công vụ”; là trường hợp phạm tội được quy định tại điểm d khoản 2 Điều 155 BLHS năm 2015. Theo đó, làm nhục người đang thi hành công vụ là hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm; danh …

[Xem thêm ]

Chống người thi hành công vụ – Cố ý gây thương tích liên quan đến người thi hành công vụ

1. Khái quát chung Khác với tội giết người, ở tội cố ý gây thương tích; hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác; dấu hiệu “đối với người thi hành công vụ” không chỉ là dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng; mà còn được quy định là dấu hiệu định tội của tội này. Cụ thể: Xem thêm: CHỐNG NGƯỜI THI …

[Xem thêm ]