Tình thế cấp thiết trong Bộ Luật hình sự năm 2015

1. Căn cứ pháp lý: Điều 23 Bộ luật hình sự năm 2015. 2. Khái quát chung: Tình thế cấp thiết là một trong những trường hợp loại trừ TNHS. Là vụ việc của cá nhân đang đứng trước sự xâm phạm hoặc đe dọa tới lợi ích được pháp luật bảo vệ. Và để bảo vệ lợi ích nói trên, người đó không còn cách nào …

[Xem thêm ]

Phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết trong BLHS 2015

1. Điểm tương đồng: Phòng vệ chính đáng và tinh thế cấp thiết đều là tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Căn cứ hợp pháp của hành vi gây thiệt hại. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm; nên không bị truy cứu …

[Xem thêm ]

Phòng vệ chính đáng với Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

1. Khái quát chung: Theo quy định của BLHS thì phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm. Trong khi đó, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là tội phạm; và người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu TNHS. Ở đó, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là “hành vi chống trả …

[Xem thêm ]

Đề xuất nâng cao hoàn thiện việc áp dụng quy định tội vô ý làm chết người

Việc đề xuất hoàn nâng cao hoàn thiện áp dụng quy định về tội danh trên; cũng nhằm khắc phục những khó khăn, vướng mắc về pháp luật, tố tụng; về tuyên truyền phổ biến pháp luật. 1. Kiến nghị hoàn thiện về văn bản hướng dẫn áp dụng quy định - Bổ sung, hoàn thiện hệ thống các quy chuẩn trong các …

[Xem thêm ]

Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng

1. Khái quát chung: Tội vi phạm quy định về xây dựng là hành vi vi phạm trong các lĩnh vực khảo sát, thiết kế, khi sử dụng nguyên liệu, vật liệu, máy móc, nghiệm thu công trình hay các lĩnh vực khác gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người …

[Xem thêm ]

Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người (Điều 295 BLHS 2015)

Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người. 1. Khái niệm chung: Được hiểu là hành vi không thực hiện, thực hiện không đúng; hoặc thực hiện không đầy đủ các quy định của pháp luật lao động. Cụ thể là về an toàn lao động (ATLĐ); một số trường hợp …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội vô ý làm chết người với vô ý làm chết người do vi phạm quy định khác

Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp; hoặc quy tắc hành chính cũng là tội vô ý làm chết người. Tuy nhiên có thể nói, đây chính là trường hợp đặc biệt của tội vô ý làm chết người. Sự đặc biệt của trường hợp phạm tội này chính là ở chỗ: Các quy tắc an toàn bị vi phạm trong trường …

[Xem thêm ]
Dấu hiệu pháp lý của tội vô ý làm chết người theo BLHS

Dấu hiệu pháp lý của tội vô ý làm chết người theo BLHS

1. Khách thể của tội: Hành vi của tội phạm tác động đến con người đang sống trong điều kiện bình thường; gây nên sự biến đổi trạng thái của con người từ một cơ thể sống chuyển sang chấm dứt; và mất khả năng sống. Vô ý làm chết người là hành vi của một người làm cho người khác bị chết với lỗi vô …

[Xem thêm ]
Khái niệm tội vô ý làm chết người theo BLHS 2015

Khái niệm tội vô ý làm chết người theo BLHS 2015

1. "Vô ý" được hiểu ra sao: Căn cứ vào Từ điển Tiếng Việt "Vô ý" được hiểu là "không để ý đến". Do đó, phạm tội do lỗi vô ý được hiểu là người phạm tội do bất cẩn; không để ý các quy tắc, quy định của đời sống xã hội. Từ đó đã gây nên thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản .. của người khác. 2. …

[Xem thêm ]