Hoàn thiện pháp luật về phòng chống buôn bán người ở Việt Nam

1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Để công tác đấu tranh phòng ngừa và trấn áp tội phạm buôn bán người được thực hiện tốt trong thời gian tới; đòi hỏi chúng ta phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện; để làm cơ sở pháp lý cho nhiệm vụ này được thực thi. Dưới đây là một số hướng: - Hoàn thiện …

[Xem thêm ]

BUÔN BÁN NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1. Một số phần tích về buôn bán người: Khái niệm về “buôn bán người” gồm ba yếu tố: Thứ nhất là hành vi phạm tội. Chuyển giao; tiếp nhận; tuyển mộ; vận chuyển; chứa chấp người để chuyển giao. Thứ hai là thủ đoạn phạm tội: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, bắt cóc, lừa gạt; lạm dụng quyền lực; …

[Xem thêm ]

Nâng cao hiệu quả về quy định Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

1. Biện pháp về pháp luật Bổ sung hướng dẫn về xác định thời điểm phát sinh quyền phòng vệ chính đáng; trong đó phải quy định cụ thể thời điểm thực hiện quyền phòng vệ là: Hành vi tấn công đang xảy ra tức là hành vi đó đã bắt đầu; và chưa kết thúc, hành vi tấn công chưa xảy ra; nhưng đe dọa sẽ xảy …

[Xem thêm ]

Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng với Tội giết người

1. Những điểm tương đồng: Tội giết người và tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; đều không được các nhà làm luật quy định khái niệm cụ thể. Mà trong đó, chỉ quy định về tội danh. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng về chính đáng là trường hợp giết người có tình tiết …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội Giết người (vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng – trong trạng thái kích động mạnh)

1. Một số điểm tương đồng: Cả hai đều là hai trường hợp giết người có tình tiết giảm nhẹ TNHS đặc biệt. Cả hai tội này đều có những dấu hiệu pháp lý chung của tội giết người; và có các dấu hiệu pháp lý riêng do có thêm các dấu hiệu đặc biệt là “vượt quá giới hạn phỏng vệ chính đáng”; và “trong …

[Xem thêm ]

Dấu hiệu định tội Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Dấu hiệu định tội là những dấu hiệu được mô tả trong CTTP cơ bản của tội phạm. 1. Khách thể của Tội: Tội giết người do vượt quá giới hạn phỏng vệ chính đáng; có khách thể thuộc loại nhóm các tội phạm xâm phạm tính mạng; sức khỏe; danh dự của con người. Khách thể trực tiếp của tội phạm này là …

[Xem thêm ]

Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

1. Khái quát chung: Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được hiểu là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác; khi thực hiện quyền phòng về chính đáng; nhưng đã vượt qua giới hạn của quyền phòng về chính đáng. Trong BLHS năm 2015, Tội giết người do vượt quá giới hạn …

[Xem thêm ]

Đề xuất nâng cao hiệu quả áp dụng chế định phòng vệ chính đáng

Xuất phát từ những khó khăn vướng mắc; và những trường hợp chưa chính xác trong việc áp dụng BLHS về chế định phòng vệ chính đáng. Dưới đây bài viết xin đưa ra một số đề xuất; kiến nghị để nâng cao hiệu quả áp dụng chế định phòng vệ chính đáng trong trực tiễn. Thứ nhất, đối với hành vi “vượt quá …

[Xem thêm ]

Trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội

1. Căn cứ pháp lý: Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội là một trong các trường hợp gây thiệt hại có căn cứ hợp pháp; và được loại trừ TNHS. Đây là chế định mới được quy định trong BLHS năm 2015. Cụ thể tại Điều 24 BLHS. 2. Khái quát chung: Việc quy định chế định này nhằm khuyến khích …

[Xem thêm ]