Phân biệt tội giết người với tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

1. Một số điểm chung: Xét về bản chất, tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là trường hợp đặc biệt của tội giết người. Cả hai tội đều xâm phạm đến quyền sống; quyền được bảo vệ về tính mạng của con người. Xét về dấu hiệu định tội, đều có những điểm chung phản ánh tính chất …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội giết người với tội vứt bỏ con mới đẻ trong BLHS

Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ được quy định tại Điều 124 BLHS năm 2015; với 02 khoản. Trong đó, khoản 1 quy định trường hợp giết con mới đẻ con; khoản 2 quy định trường hợp vứt bỏ con mới đẻ. Chúng ta có thể coi khoản 1 quy định tội giết con mới đẻ và khoản 2 quy định tội vứt bỏ con mới đẻ. Xét …

[Xem thêm ]

DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI (PHẦN 2)

3. Dấu hiệu hậu quả của tội giết người; và dấu hiệu quan hệ nhân quả (QHNQ) giữa hành vi khách quan và hậu quả này: Hậu quả của tội giết người được quy định là hậu quả chết người. Đây là thiệt hại về thể chất thể hiện hậu quả gây ra cho quan hệ nhân thân; (quyền được sống, được tôn trọng và bảo vệ …

[Xem thêm ]

DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI (PHẦN 1)

1. Dấu hiệu đối tượng tác động của tội phạm: Theo đó, đối tượng tác động của tội giết người là con người đang sống; là chủ thể của quan hệ nhân thân. Chỉ khi tác động vào chủ thể - con người đang sống; thì hành vi mới có thể xâm phạm quyền nhân thân, trong đó có quyền sống của con người. “Người …

[Xem thêm ]

Định nghĩa khái niệm Tội giết người theo BLHS

1. Tội giết người ở một số nước trên thế giới: Tội giết người được quy định trong các BLHS của một số quốc gia nước ngoài sau đây đều mô tả tội phạm này. Ví dụ: Điều 106 BLHS năm 1996 của Liên bang Nga; quy định tội giết người là “cố ý làm chết người khác". Hoặc Điều 88 BLHS năm 2005 của Cộng …

[Xem thêm ]

MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BLHS 2015 (PHẦN 8)

Tình huống: Lê Trần N làm nghề lái xe tắc xi. Trong một lần chở khách ban đêm, N đã vô tình tông phải vợ chồng anh M. Chính vụ việc trên làm cho anh M và vợ anh M bị thương tích nặng. Quá hoảng sợ, N đã lái xe bỏ chạy, bỏ mặc vợ chồng anh M trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. Đến khi lực chức …

[Xem thêm ]

Hoàn thiện pháp luật về phòng chống buôn bán người ở Việt Nam

1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật: Để công tác đấu tranh phòng ngừa và trấn áp tội phạm buôn bán người được thực hiện tốt trong thời gian tới; đòi hỏi chúng ta phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện; để làm cơ sở pháp lý cho nhiệm vụ này được thực thi. Dưới đây là một số hướng: - Hoàn thiện …

[Xem thêm ]

BUÔN BÁN NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1. Một số phần tích về buôn bán người: Khái niệm về “buôn bán người” gồm ba yếu tố: Thứ nhất là hành vi phạm tội. Chuyển giao; tiếp nhận; tuyển mộ; vận chuyển; chứa chấp người để chuyển giao. Thứ hai là thủ đoạn phạm tội: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, bắt cóc, lừa gạt; lạm dụng quyền lực; …

[Xem thêm ]

Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng với Tội giết người

1. Những điểm tương đồng: Tội giết người và tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; đều không được các nhà làm luật quy định khái niệm cụ thể. Mà trong đó, chỉ quy định về tội danh. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng về chính đáng là trường hợp giết người có tình tiết …

[Xem thêm ]

Dấu hiệu định tội Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Dấu hiệu định tội là những dấu hiệu được mô tả trong CTTP cơ bản của tội phạm. 1. Khách thể của Tội: Tội giết người do vượt quá giới hạn phỏng vệ chính đáng; có khách thể thuộc loại nhóm các tội phạm xâm phạm tính mạng; sức khỏe; danh dự của con người. Khách thể trực tiếp của tội phạm này là …

[Xem thêm ]