SỰ KHÁC NHAU GIỮA QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

SỰ KHÁC NHAU GIỮA QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

1, KN về quyền sở hữu và quyền khác đối với TS Có thể hiểu quyền sở hữu TS là một phạm trù pháp lý phản ánh các quan hệ SH trong một chế độ sở hữu nhất định, bao gồ tổng hợp tất cả các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh những quna hệ về sh trong xã hội. Còn theo quy định PL dân sự thì quyền sở hữu …

[Xem thêm ]
QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN BAO GỒM NHỮNG QUYỀN GÌ?

QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN BAO GỒM NHỮNG QUYỀN GÌ?

Như thế nào là quyền khác đối với tài sản Pháp luật dân sự hiện hành đã bổ sung chế định về quyền của người không phải là chủ sở hữu của TS hay còn gọi đó là quyền khác đối với tài sản. Cụ thể, quyền khác đói với TS là quyền mà chủ thể là người trực tiếp nắm giữ và chi phối TS thuộc quyền sở …

[Xem thêm ]
CHỦ SỞ HỮU BAO GỒM NHỮNG QUYỀN NĂNG GÌ?

CHỦ SỞ HỮU BAO GỒM NHỮNG QUYỀN NĂNG GÌ?

1, Quyền chiếm hữu Theo quy định của pháp luật thì đây được xem là quyền năng tiền đề của quyền sở hữu. Có nhiều cách giải thích về khái niệm chiếm hữu, tuy nhiên có thể hiểu đây chính là khả năng của chủ sở hữu chiêm giữ vật trên thực tế và trong phạ vi kiểm soát của mình, làm chủ và chi phối vật …

[Xem thêm ]
CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ

CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Sở hữu toàn dân Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành, hình thức sở hữu toàn dân có thể hiểu là hình thức sở hữu NN theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015. Nếu xét về nội dung thì hình thức sở hữu toàn dân so với sở hữu NN là mang nội dung giống nhau, việc gọi tên khác nhau như trên …

[Xem thêm ]
BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ

BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ

Như thế nào là thế chấp tài sản? Có nhiều định nghĩa khác nhau về biện pháp này, nhưng có thể hiểu thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia và không chuyển giao TS đó cho bên nhận thế chấp. Về vấn đề này, pháp …

[Xem thêm ]
PHÂN LOẠI CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM

PHÂN LOẠI CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM

Như thế nào là biện pháp bảo đảm? Việc xác lập biện pháp bảo đảm được thực hiện thông qua các giao dịch dân sự, vì vậy giao dịch dân sự này được coi là giao dịch dân sự bảo đảm và quan hệ được hình thành từ giao dịch bảo đảm gọi là quan hệ bảo đảm. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ được thực hiện trên …

[Xem thêm ]
VIỆC CẦM GIỮ TÀI SẢN CỦA BÊN CÓ NGHĨA VỤ CHẤM DỨT KHI NÀO?

VIỆC CẦM GIỮ TÀI SẢN CỦA BÊN CÓ NGHĨA VỤ CHẤM DỨT KHI NÀO?

Bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền sẽ được chiếm giữ TS của bên có TS là đối tượng của hợp đồng song vụ. Theo đó, cầm giữ tài sản có thể được chấm dứt do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. …

[Xem thêm ]
BÊN CẦM GIỮ PHẢI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ GÌ TRONG QUÁ TRÌNH CẦM GIỮ TÀI SẢN CỦA BÊN CÓ NGHĨA VỤ?

BÊN CẦM GIỮ PHẢI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ GÌ TRONG QUÁ TRÌNH CẦM GIỮ TÀI SẢN CỦA BÊN CÓ NGHĨA VỤ?

Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành thì đã có những sửa đổi mới nhằm khắc phục những hạn chế, thiếu sót của pháp luật dân sự trước đó về quyền và NV của bên cầm giữ tài sản. Theo đó, ta thấy BLDS đã tách bạch rõ ràng quy định về quyền và quy định về NV tại hai điều luật khác nhau và đồng …

[Xem thêm ]
BIỆN PHÁP CẦM GIỮ TÀI SẢN ĐƯỢC XÁC LẬP KHI NÀO?

BIỆN PHÁP CẦM GIỮ TÀI SẢN ĐƯỢC XÁC LẬP KHI NÀO?

Về thời điểm được cho là thời gian xác lập cầm giữ TS được quy định tại điều 347 pháp luật dân sự hiện hành, theo đó Cầm giữ TS được phát sịnh từ  thời điểm đến hạn thực hiện NV mà bên có NV lại không thực hiện hoặc là thực hiện không đúng NV Từ quy định trên của BLDS có thể thấy quyền cầm giữ …

[Xem thêm ]