CẦM GIỮ TÀI SẢN CHỈ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG SONG VỤ CÓ ĐỐI TƯỢNG LÀ TÀI SẢN

CẦM GIỮ TÀI SẢN CHỈ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG SONG VỤ CÓ ĐỐI TƯỢNG LÀ TÀI SẢN

  Căn cứ quy định của pháp luật dân sự tại điều 346 thì cầm giữ tài sản chỉ được áp dụng đối với loại hợp đồng song vụ mà có đối tượng là tài sản Hợp đồng song vụ là gì? Và tại sao cầm giữ chỉ áp dụng đối với hợp đồng này? Như chúng ta biết, hợp đồng song vụ là loại hợp …

[Xem thêm ]
PHÂN BIỆT BIỆN PHÁP CẦM GIỮ VÀ BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

PHÂN BIỆT BIỆN PHÁP CẦM GIỮ VÀ BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

Không chỉ riêng pháp luật Việt Nam mà ở trong pháp luật một số nước khác thì cầm giữ tài sản cũng được xem là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự . 1, Như thế nào là “ cầm giữ tài sản” Căn cứ theo pháp luật dân sự hiện hành có thể hiểu cầm giữ tài sản là việc bên có quyền …

[Xem thêm ]
PHÂN LOẠI PHÁP NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH

PHÂN LOẠI PHÁP NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH

Theo pháp luật dân sự hiện hành thì có một số cách phân loại pháp nhân như sau: Thứ nhất, căn cứ vào trình tự thành lập pháp nhân có thể phân loại: Đối với pháp nhân được thành lập theo trình tự mệnh lệnh thì gọi đó là các cơ quan quản lý nhà nước, được thành lập theo quyết định hành chính của …

[Xem thêm ]
GIAO DỊCH DÂN SỰ BỊ LỪA DỐI CÓ VÔ HIỆU HAY KHÔNG? VÀ VÔ HIỆU TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO?

GIAO DỊCH DÂN SỰ BỊ LỪA DỐI CÓ VÔ HIỆU HAY KHÔNG? VÀ VÔ HIỆU TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO?

1, Như thế nào là lừa dối và giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối? Trên cơ sở kế thừa có sự thay đổi của các bộ luật dân sự trước đó, BLDS hiện hành quy định lừa dối trong GDDS là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba tham gia giao dịch làm cho bên còn lại hiểu sai lệch về chủ thể hoặc …

[Xem thêm ]
PHÁP LUẬT DÂN SỰ QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO BỊ NHẦM LẪN?

PHÁP LUẬT DÂN SỰ QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO BỊ NHẦM LẪN?

1, Như thế nào là GDDS vô hiệu do bị nhầm lần Trước tiên có thể hiểu nhầm lẫn là việc các bên tham gia giao dịch không nhận thức chính xác về nội dụng của giao dịch đó mà đồng ý tham gia vào giao dịch và gây thiệt hại cho mình hoặc thiệt hại cho bên còn lại. Sự nhâm lẫn này có thể xuất phát từ nhận …

[Xem thêm ]
NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG TOÀN BỘ VÀ KỊP THỜI

NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG TOÀN BỘ VÀ KỊP THỜI

Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành thì thiệt hại xảy ra trên thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Đồng thời, các bên (bị thiệt hại và gây ra thiệt hại) có thể thỏa thuận với nhau về mức bồi thường, hình thức bồi thường và phương thức bồi thường, trừ một số trường hợp PL có quy …

[Xem thêm ]
CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

1, về khái niệm Như chúng ta biết trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là một chế định bắt nguồn từ một chế định chung nhất đó là chế định về trách nhiệm dân sự. Do đó để đưa ra khái niệm về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng thì trước tiên cần phải hiểu rõ khái niệm trách nhiệm dân sự và gì? Và quna hệ …

[Xem thêm ]
HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH

HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH

1, Những quyền của người chuyển đổi giới tính được PL ghi nhận, thừa nhận và cho phép Vấn đề về việc chuyển đổi giới tính đã được ghi nhận tại điều 37 pháp luật dân sự, và mặc dù chưa có một văn bản cụ thể nào hướng dẫn chi tiết và quy định cụ thể về hậu quả pháp lý của việc chuyển đổi giới tính. …

[Xem thêm ]