Tư vấn bất động sản
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO TẠI CẤP XÃ

THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO TẠI CẤP XÃ

Lĩnh vực: Đất Đai Cơ quan thực hiện: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Đối tượng thực hiện: Công dân Việt Nam, Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, Người nước ngoài, Cán bộ, công chức, viên chức Điều kiện về chủ thể: Theo quy định tại khoản 1 điều 29 Luật Tố cáo 2018: …

[Xem thêm ]

THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Theo khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 “ tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai”. Các loại tranh chấp đất đai 2.1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất -  Tranh chấp giữa …

[Xem thêm ]
CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI

CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI

CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI Trong khoa học pháp lý, thủ tục hành chính được hiểu là cách thức, trình tự thực hiện thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước và cách thức tham gia vào các công việc quản lý hành chính của các tổ chức, cá nhân nhằm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy …

[Xem thêm ]
QUYỀN LỰA CHỌN HÌNH THỨC TRẢ TIỀN THUÊ ĐẤT

QUYỀN LỰA CHỌN HÌNH THỨC TRẢ TIỀN THUÊ ĐẤT

QUYỀN LỰA CHỌN HÌNH THỨC TRẢ TIỀN THUÊ ĐẤT Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Ngày nay, những vấn đề liên quan đến đất đai ngày càng đa dạng, tương đối phức tạp và được nhiều người quan tâm, trong đó có việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho …

[Xem thêm ]
THỦ TỤC THAM GIA ĐĂNG KÝ ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

THỦ TỤC THAM GIA ĐĂNG KÝ ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Lĩnh vực: Đất Đai Điều kiện về chủ thể: +  Có đơn đề nghị được tham gia đấu giá theo mẫu do Hội đồng đấu giá hoặc tổ chức của Nhà nước có chức năng đấu giá quyền sử dụng đất phát hành, trong đó có nội dung cam kết sử dụng đất đúng mục đích, đúng quy hoạch khi trúng đấu giá. +  Điều …

[Xem thêm ]
THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT CHO NGƯỜI ĐÃ ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LẦN ĐẦU

THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT CHO NGƯỜI ĐÃ ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LẦN ĐẦU

Lĩnh vực: Đất Đai Cơ quan tiếp nhận: + Trung tâm hành chính công huyện +Uỷ ban Nhan dân cấp xã Cơ quan thực hiện: Văn phòng đăng kí đất đai Thành phần hồ sơ:01 bộ Chứng nhận quyền sử dụng đất: + Đơn đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu …

[Xem thêm ]
TRƯỜNG HỢP NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT KHÔNG ĐƯỢC BỒI THƯỜNG VỀ ĐẤT

TRƯỜNG HỢP NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT KHÔNG ĐƯỢC BỒI THƯỜNG VỀ ĐẤT

Theo quy định của pháp luật đất đai, trách nhiệm được đặt ra khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng-an ninh hay phát triển kinh tế- xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất này không phải do lỗi của người sử dụng đất. Khi thu hồi đất, người sử dụng đất bị ảnh …

[Xem thêm ]
THỦ TỤC THẨM ĐỊNH HỒ SƠ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT

THỦ TỤC THẨM ĐỊNH HỒ SƠ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT

THỦ TỤC THẨM ĐỊNH HỒ SƠ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Lĩnh vực: Đất đai Đối tượng thực hiện Tổ chức hoặc cá nhân Cơ quan thực hiện: UBND cấp huyện. Cách thức thực hiện - Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND …

[Xem thêm ]
THỦ TỤC TRƯNG DỤNG ĐẤT ĐAI

THỦ TỤC TRƯNG DỤNG ĐẤT ĐAI

Theo điều 72 Luật Đất Đai đã quy định về thủ tục trung dụng đất như sau: Nhà nước trưng dụng đất trong trường hợp thật cần thiết để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc trong tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai. Quyết định trưng dụng đất phải được thể …

[Xem thêm ]
THỦ TỤC THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN

THỦ TỤC THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN

Theo Luật đất đai 2013 đã quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất như sau: Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm …

[Xem thêm ]
Tư vấn Hình sự

Một số kiến nghị trong định tội ở các tội xâm phạm tính mạng

Với vấn đề vướng mắc do phải xác định lỗi của chủ thể; là cố ý hay vô ý đối với hậu quả chết người. Do có khó khăn trong xác định lỗi của chủ thể nên các cơ quan có trách nhiệm đã đưa ra một số hướng dẫn cụ thể. Đó là Thông báo của Cục cảnh sát điều tra; Công văn của Viện Kiểm sát nhân dân; Công …

[Xem thêm ]

Một số vướng mắc trong định tội ở tội giết người, một số tội xâm phạm đến tính mạng

Thứ nhất, vướng mắc do phải xác định lỗi của chủ thể; là cố ý hay vô ý đối với hậu quả chết người. Vướng mắc này có thể dẫn đến định tội sai giữa tội giết người và tội cố ý gây thương tích; hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. Đó có thể là định tội sai giữa tội giết người (chưa đạt); và …

[Xem thêm ]

Tội giết người – Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

1. Một số điểm giống nhau: Mặc dù về bản chất; tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; và tội giết người là hoàn toàn khác nhau. Vì một tội thuộc các tội xâm phạm tính mạng; và một tội thuộc các tội xâm phạm sức khỏe. Tuy nhiên, giữa tội giết người và tội cố ý gây …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội giết người với tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

1. Một số điểm chung: Xét về bản chất, tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là trường hợp đặc biệt của tội giết người. Cả hai tội đều xâm phạm đến quyền sống; quyền được bảo vệ về tính mạng của con người. Xét về dấu hiệu định tội, đều có những điểm chung phản ánh tính chất …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội giết người với tội vứt bỏ con mới đẻ trong BLHS

Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ được quy định tại Điều 124 BLHS năm 2015; với 02 khoản. Trong đó, khoản 1 quy định trường hợp giết con mới đẻ con; khoản 2 quy định trường hợp vứt bỏ con mới đẻ. Chúng ta có thể coi khoản 1 quy định tội giết con mới đẻ và khoản 2 quy định tội vứt bỏ con mới đẻ. Xét …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội giết người với tội giết con mới đẻ trong BLHS

Xét về dấu hiệu định tội, giữa tội giết người và tội giết con mới đẻ có nhiều dấu hiệu chung nhưng cũng có những dấu hiệu riêng của mỗi tội. 1. Một số điểm giống nhau: Trước hết, hai tội này có cùng tính chất là đều xâm phạm đến quyền thiêng liêng quan trọng nhất của con người; là quyền sống, …

[Xem thêm ]

DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI (PHẦN 2)

3. Dấu hiệu hậu quả của tội giết người; và dấu hiệu quan hệ nhân quả (QHNQ) giữa hành vi khách quan và hậu quả này: Hậu quả của tội giết người được quy định là hậu quả chết người. Đây là thiệt hại về thể chất thể hiện hậu quả gây ra cho quan hệ nhân thân; (quyền được sống, được tôn trọng và bảo vệ …

[Xem thêm ]

DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI (PHẦN 1)

1. Dấu hiệu đối tượng tác động của tội phạm: Theo đó, đối tượng tác động của tội giết người là con người đang sống; là chủ thể của quan hệ nhân thân. Chỉ khi tác động vào chủ thể - con người đang sống; thì hành vi mới có thể xâm phạm quyền nhân thân, trong đó có quyền sống của con người. “Người …

[Xem thêm ]

Định nghĩa khái niệm Tội giết người theo BLHS

1. Tội giết người ở một số nước trên thế giới: Tội giết người được quy định trong các BLHS của một số quốc gia nước ngoài sau đây đều mô tả tội phạm này. Ví dụ: Điều 106 BLHS năm 1996 của Liên bang Nga; quy định tội giết người là “cố ý làm chết người khác". Hoặc Điều 88 BLHS năm 2005 của Cộng …

[Xem thêm ]

MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BLHS 2015 (PHẦN 8)

Tình huống: Lê Trần N làm nghề lái xe tắc xi. Trong một lần chở khách ban đêm, N đã vô tình tông phải vợ chồng anh M. Chính vụ việc trên làm cho anh M và vợ anh M bị thương tích nặng. Quá hoảng sợ, N đã lái xe bỏ chạy, bỏ mặc vợ chồng anh M trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. Đến khi lực chức …

[Xem thêm ]
Tư vấn luật
ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA MÃ SỐ DOANH NGHIỆP

ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA MÃ SỐ DOANH NGHIỆP

Khi đăng kí thành lập và được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp đều được hệ thống thông tin quốc gia về đăng kí doanh nghiệp cung cấp một mã số doanh nghiệp riêng. Vậy đặc điểm và vai trò quan trọng của mã số doanh nghiệp là gì? hãy cùng SJKLAW theo dõi bài viết dưới đây đây …

[Xem thêm ]
MÃ SỐ DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? CÁCH TRA CỨU MÃ SỐ DOANH NGHIỆP

MÃ SỐ DOANH NGHIỆP LÀ GÌ? CÁCH TRA CỨU MÃ SỐ DOANH NGHIỆP

Khi đăng kí thành lập và được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp đều được hệ thống thông tin quốc gia về đăng kí doanh nghiệp cung cấp một mã số doanh nghiệp riêng. Vậy mã số doanh nghiệp là gì? cách tra cứu mã số doanh nghiệp? Hãy cùng SJKLAW theo dõi trong bài viết dưới …

[Xem thêm ]
PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU CẦN LƯU Ý NHỮNG GÌ?

PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU, TRÁI PHIẾU CẦN LƯU Ý NHỮNG GÌ?

Phát hành cổ phiếu, trái phiếu là một trong những cách thức huy dộng vốn của công ty cổ phần. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy, dù công ty sử dụng phương thức phát hành cổ phiếu hay trái phiếu thì đều mang lợi thế trong hoạt động kinh doanh nhưng cũng luôn tiềm ẩn những rủi ro bất lợi. Vậy phát hành …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng với tội vô ý làm chết người

1. Một số điểm tương đồng: Đều là những tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người. Khách thể của hai tội phạm này đều là quyền được sống của con người được pháp luật bảo vệ. Ở hai tội này có dấu hiệu bắt buộc của CTTP là dấu hiệu hậu quả chết người …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng với tội giết người

1. Một số điểm tương đồng: Đều là những tội phạm thuộc nhóm các tội xâm phạm tính mạng; sức khỏe, nhân phẩm; danh dự của con người; được sắp xếp ở Chương XIV Bộ luật hình sự. Hai tội này đều có khách thể trực tiếp giống nhau là quyền được sống của con người; đều xâm phạm đến tính mạng con người; …

[Xem thêm ]
CHỈ ĐỊNH NGƯỜI GIỮ DI CHÚC, NGƯỜI QUẢN LÝ DI SẢN VÀ NGƯỜI PHÂN CHIA DI SẢN

CHỈ ĐỊNH NGƯỜI GIỮ DI CHÚC, NGƯỜI QUẢN LÝ DI SẢN VÀ NGƯỜI PHÂN CHIA DI SẢN

Như chúng ta biết di chúc chứa đựng những mong muốn, ý chí và mục đích của người để lại di sản sau khi chết nhằm dịch chuyển TS của mình cho những người thừa kế sau khi chết. Tuy nhiên, ngoài nội dung định đoạt quyền sở hữu TS cho người thừa kế thì người lập di chúc còn được PL quy định có quyền …

[Xem thêm ]
TRUẤT QUYỀN HƯỞNG DI SẢN CỦA NGƯỜI THỪA KẾ

TRUẤT QUYỀN HƯỞNG DI SẢN CỦA NGƯỜI THỪA KẾ

1, Như thế nào là thừa kế? và quyền thừa kế Khi có pháp luật ra đời điều chỉnh, chế định về thừa kế cũng từ đó có nhiều thay đổi. Thừa kế TS lúc này không đơn thuần thuộc phạm trù kinh tế mang tính khách quan mà đã thuộc phạm trù pháp lý mang tính chủ quan, bị chi phối, ảnh hưởng bởi chế độ chính …

[Xem thêm ]

NỘI DUNG CỦA DI CHÚC THỂ HIỆN ĐIỀU GÌ?

Trước hết có thể hiểu nội dung của di chúc là tổng hợp tất cả những vấn đề mà người lập di chúc đã thể hiện trong di chúc đó nhằm định đoạt TS của họ cho một chủ thể khác hưởng sau khi người đó chết đi Như chúng ta biết, đặc điểm của di chúc là phương tiện phản ánh ý chí của người lập di chúc. Do …

[Xem thêm ]