Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

1. Hoàn thiện quy định trong BLHS: Cần thay đổi từ “thấy” bằng cụm từ “biết rõ”; có nghĩa “người nào biết rõ người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tinh mạng”. “Biết rõ” ở đây có thể là bằng mắt nhìn thấy, nghe thấy; có thể cảm nhận bằng nghề nghiệp chuyên môn; và kể cả trường hợp thấy …

[Xem thêm ]

Một số vướng mắc về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

Thứ nhất, hiện nay chưa có văn bản nào hướng dẫn cụ thể; của cơ quan có thẩm quyền; về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng; lần đầu tiên được quy định tại Điều 107 Bộ luật hình sự năm …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng với tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát

1. Một số điểm giống nhau: Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng; và tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát có điểm chung là đều thuộc nhóm tội xâm phạm đến tinh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người khách thể của hai tội này giống nhau; xâm phạm …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng với tội bức tử

1. Một số điểm giống nhau: Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng; và tội bức tử; đều thuộc trong nhóm tội xâm phạm tính mạng; sức khỏe, nhân phẩm; danh dự của con người. Căn cứ Điều 130 BLHS 2015 quy định về tội bức tử; qua đó thấy được khách thể của tội bức …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng với tội vô ý làm chết người

1. Một số điểm tương đồng: Đều là những tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người. Khách thể của hai tội phạm này đều là quyền được sống của con người được pháp luật bảo vệ. Ở hai tội này có dấu hiệu bắt buộc của CTTP là dấu hiệu hậu quả chết người …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng với tội giết người

1. Một số điểm tương đồng: Đều là những tội phạm thuộc nhóm các tội xâm phạm tính mạng; sức khỏe, nhân phẩm; danh dự của con người; được sắp xếp ở Chương XIV Bộ luật hình sự. Hai tội này đều có khách thể trực tiếp giống nhau là quyền được sống của con người; đều xâm phạm đến tính mạng con người; …

[Xem thêm ]

Dấu hiệu định tội của tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (P2)

3. Chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội này là người từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực TNHS; khi đạt độ tuổi chịu TNHS đó, cá nhân được coi là có năng lực TNHS; khi không mắc các bệnh làm mất khả năng nhận thức, làm chủ hành vi. Ngoài các quy định về chủ thể nêu trên, chủ thể không cứu giúp …

[Xem thêm ]

Dấu hiệu định tội của tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (P1)

Việc phân tích các dấu hiệu pháp lý hình sự; của tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tinh mạng; qua bốn yếu tố cấu thành tội phạm; có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Góp phần giúp người tiến hành tổ tụng; và các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc điều tra; truy …

[Xem thêm ]

Ý nghĩa việc quy định tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

Lần đầu tiên khai sinh ra quy định; về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng tại Điều 107 BLHS 1985; Điều 102 BLHS 1999; và cho đến nay quy định tại Điều 132 BLHS 2015; mặc dù nước ta ít trường hợp xét xử về tội này; nhưng có ý nghĩa về mặt lập pháp hình sự hết sức …

[Xem thêm ]

Khái niệm tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

1. Khái quát lịch sử lập pháp của tội: Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến ính mạng; lần đầu tiên được quy định tại Điều 107 BLHS Việt Nam năm 1985; với tên của Điều luật là “Tội cố ý không giúp người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng”. Đến BLHS năm …

[Xem thêm ]