Tư vấn Hình sự
NGƯỜI KHÁC ĐÁNH RỒI CƯỚP TÀI SẢN THÌ BỊ XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO?

NGƯỜI KHÁC ĐÁNH RỒI CƯỚP TÀI SẢN THÌ BỊ XỬ LÝ NHƯ THẾ NÀO?

Tình huống: A thấy anh B có tài sản ở trên người. A dùng vật chất đánh vào người anh B rồi anh B ngã. Tiếp đó đó A lấy tài sản trên người anh B. Vậy A bị xử lý như thế nào? Trả lời: A đã có hành vi dùng vũ lực; (dùng vật chất đánh vào đầu anh B) để nhằm chiếm đoạt tài sản. Cụ thể trong tình …

[Xem thêm ]
TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ

TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ

1. Căn cứ pháp lý: Điều 174 Bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. 2. Khái niệm chung: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thủ đoạn gian dối; do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện với lỗi cố ý; xâm hại đến quyền sở hữu tài sản …

[Xem thêm ]
LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ

LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ

1. Căn cứ pháp lý: Điều 175 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 2. Khái quát chung: Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS. Do: a) người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện: -hành vi vay, mượn thuê tài sản; -hoặc …

[Xem thêm ]
TỘI LẠM DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015, SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2017

TỘI LẠM DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015, SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2017

1. Khái quát chung: Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã cố ý vượt ra khỏi phạm vi chức vụ quyền hạn. Từ đó, chiếm đoạt tài sản của người khác. Xâm phạm đến quan hệ sở hữu được luật hình sự bảo vệ và hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xã hội. 2. Dấu hiệu pháp lý: Khách …

[Xem thêm ]
TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015, SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2017

TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015, SỬA ĐỔI BỔ SUNG NĂM 2017

Tội "Cưỡng đoạt tài sản" lần đầu tiên được đề cập tới trong Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân ngày 23/10/1970. Trải qua nhiều thời kỳ, quy định về tội cưỡng đoạt tài sản về cơ bản mang tính ổn định cao. Quy định ngày một hoàn thiện phù hợp với tình hình phát triển của …

[Xem thêm ]
Phân biệt tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” với tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.

Phân biệt tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” với tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.

Tội "Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản" được hiểu như thế nào? Được quy định tại Điều 355 BLHS  2015, sửa đổi 2017. Đây là hành vi của người có chức vụ quyền hạn đã cổ ý vượt ra khỏi phạm vi chức vụ quyền hạn; chiếm đoạt tài sản của người khác; xâm phạm đến quan hệ sở hữu và hoạt động …

[Xem thêm ]
PHÂN BIỆT TỘI LẠM DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VỚI TỘI THAM Ô TÀI SẢN

PHÂN BIỆT TỘI LẠM DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VỚI TỘI THAM Ô TÀI SẢN

Phân biệt tội "Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản" với tội "Tham ô tài sản" giữa hai tội danh giúp cho chúng ta có cái nhìn chính xác nhất về các dấu hiệu pháp lý. Từ đó, tránh tình trạng định tội danh sai hoặc không chính xác.   Tội "Tham ô tài sản" được hiểu như thế nào? Tội …

[Xem thêm ]
PHÂN BIỆT TỘI LẠM DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VỚI TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN

PHÂN BIỆT TỘI LẠM DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VỚI TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN

Việc phân biệt hai tội danh trên giúp cho chúng ta có cái nhìn chính xác nhất về các dấu hiệu pháp lý. Từ đó, tránh tình trạng định tội danh sai hoặc không chính xác. Căn cứ pháp lý: Điều 170 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017. Điều 352 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung …

[Xem thêm ]
PHÂN BIỆT TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VỚI TỘI LẠM DỤNG CHỨC VỤ QUYỀN HẠN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

PHÂN BIỆT TỘI LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VỚI TỘI LẠM DỤNG CHỨC VỤ QUYỀN HẠN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

Phân biệt tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; với tội Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản sẽ có nhận thức đúng đắn hơn về bản chất của từng tội. Từ đó, việc truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ được đúng tính chất, đảm bảo. Cơ sở pháp lý: Điều 175 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi …

[Xem thêm ]
Tư vấn luật
CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP TƯ  NHÂN SANG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020                     

CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP TƯ  NHÂN SANG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020                     

Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp tư nhân là một trong những vấn đề mà các chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân quan tâm. Vậy, chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân sang công ty cổ phần được luật doanh nghiệp năm 2020 quy định như thế nào? Hãy cùng SJKLAW tìm hiểu trong bài viết dưới đây.  1. Căn cứ pháp …

[Xem thêm ]
ĐỐI TƯỢNG CỦA BIỆN PHÁP CẦM GIỮ TÀI SẢN BAO GỒM NHỮNG GÌ?

ĐỐI TƯỢNG CỦA BIỆN PHÁP CẦM GIỮ TÀI SẢN BAO GỒM NHỮNG GÌ?

Hiểu như thế nào về biện pháp “ cầm giữ tài sản” Đây được xem là một cách thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, đồng thời cũng là quyền được PL quy định của bên có quyền trong trường hợp bên có NV đã không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ vủa mình như đã thỏa thuận trong hợp đồng trước …

[Xem thêm ]
PHÂN BIỆT BIỆN PHÁP CẦM GIỮ VÀ BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

PHÂN BIỆT BIỆN PHÁP CẦM GIỮ VÀ BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

Không chỉ riêng pháp luật Việt Nam mà ở trong pháp luật một số nước khác thì cầm giữ tài sản cũng được xem là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự . 1, Như thế nào là “ cầm giữ tài sản” Căn cứ theo pháp luật dân sự hiện hành có thể hiểu cầm giữ tài sản là việc bên có quyền …

[Xem thêm ]
MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ TRONG PHÂN LOẠI PHÁP NHÂN THEO BLDS 2015

MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ TRONG PHÂN LOẠI PHÁP NHÂN THEO BLDS 2015

Như chúng ta biết, pháp nhân là một chủ thể cơ bản tham gia vào các quan hệ dân sự – kinh tế thường xuyên và phổ biến do đó có sự tác động tới nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.  Vì vậy chế định pháp nhân trong pháp luật dân sự được xem là một chế định pháp lí có vai trò vô cùng quan trọng đối với …

[Xem thêm ]
PHÂN LOẠI PHÁP NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH

PHÂN LOẠI PHÁP NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH

Theo pháp luật dân sự hiện hành thì có một số cách phân loại pháp nhân như sau: Thứ nhất, căn cứ vào trình tự thành lập pháp nhân có thể phân loại: Đối với pháp nhân được thành lập theo trình tự mệnh lệnh thì gọi đó là các cơ quan quản lý nhà nước, được thành lập theo quyết định hành chính của …

[Xem thêm ]

Tình thế cấp thiết trong Bộ Luật hình sự năm 2015

1. Căn cứ pháp lý: Điều 23 Bộ luật hình sự năm 2015. 2. Khái quát chung: Tình thế cấp thiết là một trong những trường hợp loại trừ TNHS. Là vụ việc của cá nhân đang đứng trước sự xâm phạm hoặc đe dọa tới lợi ích được pháp luật bảo vệ. Và để bảo vệ lợi ích nói trên, người đó không còn cách nào …

[Xem thêm ]

Phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết trong BLHS 2015

1. Điểm tương đồng: Phòng vệ chính đáng và tinh thế cấp thiết đều là tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Căn cứ hợp pháp của hành vi gây thiệt hại. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm; nên không bị truy cứu …

[Xem thêm ]

Phòng vệ chính đáng với Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

1. Khái quát chung: Theo quy định của BLHS thì phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm. Trong khi đó, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là tội phạm; và người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu TNHS. Ở đó, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là “hành vi chống trả …

[Xem thêm ]