1. Căn cứ pháp lý:
Điều 23 Bộ luật hình sự năm 2015.
2. Khái quát chung:
Tình thế cấp thiết là một trong những trường hợp loại trừ TNHS. Là vụ việc của cá nhân đang đứng trước sự xâm phạm hoặc đe dọa tới lợi ích được pháp luật bảo vệ. Và để bảo vệ lợi ích nói trên, người đó không còn cách nào khác; là phải gây thiệt hại cho một lợi ích khác được pháp luật bảo vệ.
Theo quy định tại Điều 23 BLHS năm 2015, để được coi là gây thiệt hại trong tinh thể cấp thiết và không phải chịu TNHS thì hành vi gây thiệt hại phải thỏa mãn các điều kiện là:
– Thứ nhất. Phải có sự đe dọa hiện hữu và thực tế xâm phạm đối với lợi ích được pháp luật bảo vệ;
– Thứ hai. Hành vi gây thiệt hại khắc phục sự nguy hiểm là biện pháp duy nhất
– Thứ ba. Thiệt hại trong tình thế cấp thiết phải NHỎ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa
Như vậy, vượt qua yêu cầu của tình thế cấp thiết là trường hợp một người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, tổ chức; hay quyền lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
Đây là trường hợp chủ thể có cơ sở đề hành động trong tình thế cấp thiết nhưng đã vượt quá phạm vi cho phép.
3. Ví dụ minh họa:
Ví dụ: Để ngăn ngừa đám lửa cháy, B quyết định phá nhà của C đế ngăn đám lửa. Bởi nếu không phá nhà C thì đám lửa đó tiếp tục đối chảy nhiều nhà khác và gây thiệt hại nhiều hơn. Trong trường hợp này việc phá nhà C là tình thế có thể coi là cấp thiết.
Xem thêm: Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng
————————————————-
Mọi thông tin yêu cầu tư vấn xin vui lòng liên hệ:
?Ô?? ?? ??Ậ? ???? ??????
Địa chỉ: Số 3, ngõ 115 Nguyễn Khang, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Website: https://sjklaw.vn/
Email: sjk.law@hotmail.com
Hotline: 0962420486
Tags: hình sự, tình thế cấp thiết