Phân biệt tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng với tội vô ý làm chết người

1. Một số điểm tương đồng: Đều là những tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người. Khách thể của hai tội phạm này đều là quyền được sống của con người được pháp luật bảo vệ. Ở hai tội này có dấu hiệu bắt buộc của CTTP là dấu hiệu hậu quả chết người …

[Xem thêm ]

Dấu hiệu định tội của tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (P1)

Việc phân tích các dấu hiệu pháp lý hình sự; của tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tinh mạng; qua bốn yếu tố cấu thành tội phạm; có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Góp phần giúp người tiến hành tổ tụng; và các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc điều tra; truy …

[Xem thêm ]

Ý nghĩa việc quy định tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

Lần đầu tiên khai sinh ra quy định; về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng tại Điều 107 BLHS 1985; Điều 102 BLHS 1999; và cho đến nay quy định tại Điều 132 BLHS 2015; mặc dù nước ta ít trường hợp xét xử về tội này; nhưng có ý nghĩa về mặt lập pháp hình sự hết sức …

[Xem thêm ]

Khái niệm tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng

1. Khái quát lịch sử lập pháp của tội: Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến ính mạng; lần đầu tiên được quy định tại Điều 107 BLHS Việt Nam năm 1985; với tên của Điều luật là “Tội cố ý không giúp người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng”. Đến BLHS năm …

[Xem thêm ]

Dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động (P2)

3. Chủ thể của tội phạm Là chủ thể thường. Chỉ cần đáp ứng điều kiện là người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh đòi hỏi người phạm tội cũng phải là người có năng lực TNHS; tức là khi thực hiện hành vi phạm tội; họ có khả năng nhận …

[Xem thêm ]

Dấu hiệu pháp lý của tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động (P1)

Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là trường hợp giảm nhẹ TNHS đặc biệt của tội giết người. Do vậy, tội này có những dấu hiệu pháp lý chung của tội giết người; và những dấu hiệu pháp lý riêng; đó là Người phạm tội thực hiện hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác; một …

[Xem thêm ]

Ý nghĩa trong việc đưa ra khái niệm tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

1. Khái niệm của tội: Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh; là một trong những trường hợp giảm nhẹ của tội giết người. Bởi lẽ đây là trường hợp giết người có tính chất; và mức độ nguy hiểm cho xã hội, tình tiết làm giảm đi một cách đáng kể. Tội phạm này có những biểu hiện …

[Xem thêm ]

Khái niệm giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

1. Khái quát chung: Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh; là một trong những trường hợp giảm nhẹ của tội giết người. Bởi lẽ đây là trường hợp giết người có tính chất; và mức độ nguy hiểm cho xã hội, tình tiết làm giảm đi một cách đáng kể. Tội phạm này có những biểu hiện cơ …

[Xem thêm ]

Một số kiến nghị trong định tội ở các tội xâm phạm tính mạng

Với vấn đề vướng mắc do phải xác định lỗi của chủ thể; là cố ý hay vô ý đối với hậu quả chết người. Do có khó khăn trong xác định lỗi của chủ thể nên các cơ quan có trách nhiệm đã đưa ra một số hướng dẫn cụ thể. Đó là Thông báo của Cục cảnh sát điều tra; Công văn của Viện Kiểm sát nhân dân; Công …

[Xem thêm ]

Tội giết người – Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

1. Một số điểm giống nhau: Mặc dù về bản chất; tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; và tội giết người là hoàn toàn khác nhau. Vì một tội thuộc các tội xâm phạm tính mạng; và một tội thuộc các tội xâm phạm sức khỏe. Tuy nhiên, giữa tội giết người và tội cố ý gây …

[Xem thêm ]