Phạm vi của quyền phòng vệ chính đáng là việc đề cập đến giới hạn; mức độ của hành vi phòng vệ.
1. Chống trả cần thiết
Theo quy định tại Điều 22 BLHS 2015; hành vi chống trả từ người phòng vệ chính đáng phải là hành vi chống trả sự tấn công “một cách cần thiết”.
Tức là hành vi chống trả của người phòng vệ; trong hoàn cảnh cụ thể; phải là biện pháp cần thiết đủ để ngăn chặn, đẩy lùi; hoặc loại bỏ hành vi tấn công.
Không có nghĩa là thiệt hại gây ra cho người có hành vi tấn công phải nhỏ hơn; hay ngang bằng thiệt hại mà người tấn công gây ra. Phải là biện pháp chống trả mà người phòng vệ sử dụng trong hoàn cảnh cụ thể nhằm loại bỏ hành vi bị tấn công.
2. Hoàn cảnh cụ thể
Biện pháp chống trả mà người phòng vệ sử dụng trong hoàn cảnh cụ thể; đủ để nhằm loại bỏ hành vi bị tấn công.
Hành vi chống trả của người phòng vệ phải phù hợp với tính chất; mức độ nguy hiểm của hành vi tấn công. Không cần có sự chênh lệch quá đáng giữa các hành vi tấn công; và hành vi phòng vệ. Để đánh giá hành vi chống trả là cần thiết hay quá mức cần thiết; hành vi phòng vệ chính đáng hay gây thiệt hại quá mức cần thiết, thì người áp dụng luật phải dựa vào nhiều căn cứ khác nhau; mà trước hết cần xem xét đến tinh chất tầm quan trọng của quan hệ xã hội bị gây thiệt hại; tính chất, mức độ nguy hiểm mà hành vi tấn công xâm hại hậu quả nguy hiểm mà hành vi tấn công có khả năng gây ra.
Xem thêm: Phòng vệ chính đáng
————————————————-
Mọi thông tin yêu cầu tư vấn xin vui lòng liên hệ:
?Ô?? ?? ??Ậ? ???? ??????
Địa chỉ: Số 3, ngõ 115 Nguyễn Khang, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Website: https://sjklaw.vn/
Email: sjk.law@hotmail.com
Hotline: 0962420486
Tags: phạm vi, phòng vệ chính đáng