Đề xuất nâng cao hiệu quả áp dụng chế định phòng vệ chính đáng

Xuất phát từ những khó khăn vướng mắc; và những trường hợp chưa chính xác trong việc áp dụng BLHS về chế định phòng vệ chính đáng. Dưới đây bài viết xin đưa ra một số đề xuất; kiến nghị để nâng cao hiệu quả áp dụng chế định phòng vệ chính đáng trong trực tiễn. Thứ nhất, đối với hành vi “vượt quá …

[Xem thêm ]

Phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết trong BLHS 2015

1. Điểm tương đồng: Phòng vệ chính đáng và tinh thế cấp thiết đều là tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Căn cứ hợp pháp của hành vi gây thiệt hại. Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm; nên không bị truy cứu …

[Xem thêm ]

Phòng vệ chính đáng với Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

1. Khái quát chung: Theo quy định của BLHS thì phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm. Trong khi đó, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là tội phạm; và người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu TNHS. Ở đó, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là “hành vi chống trả …

[Xem thêm ]

Phạm vi của quyền phòng vệ chính đáng trong BLHS 2015

Phạm vi của quyền phòng vệ chính đáng là việc đề cập đến giới hạn; mức độ của hành vi phòng vệ. 1. Chống trả cần thiết Theo quy định tại Điều 22 BLHS 2015; hành vi chống trả từ người phòng vệ chính đáng phải là hành vi chống trả sự tấn công “một cách cần thiết”. Tức là hành vi chống trả của …

[Xem thêm ]

Phòng vệ chính đáng được hiểu như thế nào theo BLHS

Phòng vệ chính đáng nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm; dũng cảm đấu tranh chống hành vi nguy hiểm; bảo vệ lợi ích nói chung của xã hội. 1. Khái quát chung: Đây là chế định pháp lý thể hiện quyền của công dân. Trong đó Nhà nước cho phép một người vì bảo vệ quyền; hoặc lợi ích chính đáng của …

[Xem thêm ]