MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY ĐỊNH KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUY ĐỊNH KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

Bên cạnh những điểm tiến bộ và phù hợp,   PL HN&GĐ về vấn đề kết hôn vẫn còn một số những hạn chế và lỗ hổng. Vì vậy, nên đề xuất các giải pháp để PL ngày càng hoàn thiện hơn 

Như sau:

1. PL về độ tuổi kết hôn (ĐTKH)

– Theo quy định Pl thì ta thấy  tuổi để nam hoặc nữ có thể kết hôn đều phải là từ đủ 18 tuổi trở lên”. Trong xã hội ngày nay, sự trưởng thành về tâm sinh lý con người có xu hướng đang ngày một sớm hơn do đó việc cân bằng ĐTKH giữa Nam và Nữ phần nào đáp ứng được quan điểm giảm ĐTKH để phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của con người hiện đại

Như vậy việc quy định ĐTKH như trên sẽ bảo đảm phù hợp với quy định của BLDS và BLTTDS cũng như nguyên tắc bình đẳng giới và các cam kết quốc tế mà VN ta đã tham gia và tuân thủ đúng

2. Giải pháp về năng lực hành vi dân sự (NLHVDS) khi kết hôn

Đầu tiên, điểm K1Đ8 Luật HN&GĐ 2014 nên sửa lại thuật ngữ người “mất NLHVDS” theo hướng là người “đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận thức, làm chủ hành vi của mình”.

Tiếp theo, cũng cần quy định rõ trách nhiệm việc kiểm tra, kiểm soát và xác minh cho cơ quan có thẩm quyền ĐKKH trong trường hợp nhận thấy người ĐKKH có dấu hiệu của việc mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà họ không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình. mặt khác cần có một quy định bổ sung về việc hai bên nam nữ cần xuất trình giấy chứng nhận sức khỏe của cơ quan y tế có thẩm quyền cấp trong vòng từ 3 – 6 tháng. Trong đó có dấu hiệu và kết luận cụ thể về giám định pháp y tâm thần.

3. Giải pháp về vấn đề kết hôn giữa những người có cùng giới tính 

– Người ta có thể hiểu: “công nhận việc chung sống (sống thử) của các cặp đôi cùng giới tính” bằng cách là bổ sung thêm quy định về việc đăng ký chung sống giữa những người cùng giới tính (đồng giới tính). Và ở trong đó phải có quy định rõ ràng về:

+ ĐKiện đăng ký chung sống

+ Về thủ tục đăng ký để chung sống cùng

+ Đồng thời là giải quyết hệ quả khi đối mặt với việc không còn chung sống.

=>> Các quy định nv đã góp phần vừa tạo điều kiện cho các đối tượng trong quan hệ đồng giới, vừa tạo điều kiện cho nhà nước có cơ sở dữ liệu về người đồng giới để có sự nghiên cứu, và ban hành các chính sách tương lai về việc kết hôn giữa những người cùng giới tính trong tương lai.

4. Về vấn đề xác định người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái PL 

– GP đầu tiên là cần nêu rõ thẩm quyền này thuộc cơ quan quản lý NN về gia đình và CQQL NN về trẻ em ở cấp nào, do việc pháp luật đã  đặt ra quy định cụ thể cấp có thẩm quyền thực hiện quyền yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật là đảm bảo quyền yêu cầu thực tế, nhằm  phát huy được vai trò của chủ thể yêu cầu trong việc phát hiện các VPPL về kết hôn trái pháp luật.

– Hơn nữa PL cần quy định những cơ quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về gia đình, phụ nữ và trẻ em có trách nhiệm đảm bảo việc thực hiện quyền hiệu quả.

————————————————-

Mọi thông tin yêu cầu tư vấn xin vui lòng liên hệ:

?Ô?? ?? ??Ậ? ???? ??????

Địa chỉ: Số 3, ngõ 115 Nguyễn Khang, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Website:https://sjklaw.vn/

Email: sjk.law@hotmail.com

Hotline: 0962420486

Tags: , ,