Tư vấn luật

TÍNH LƯƠNG HƯU ĐỐI VỚI NGƯỜI THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN

Căn cứ theo khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, đối tượng được tham bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi và không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, công dân được hưởng hai chế độ là hưu trí và tử tuất. Hôm nay …

[Xem thêm ]

CHỦ SỞ HỮU DOANH NGHIỆP CÓ ĐƯỢC ĐÓNG BHXH

Câu hỏi: Chào Luật sư. Tôi hiện đây làm chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân có được đóng BHXH bắt buộc không. Tôi thấy, người quen của mình làm giám đốc điều hành của công ty A vẫn được công ty đó đóng bảo hiểm bình thường. Mong luật sư giải đáp. Tôi xin cảm ơn! Trả lời: Đối với câu hỏi này, SJKLAW …

[Xem thêm ]

MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BLHS 2015 (P4)

Câu hỏi: A là công an, nhưng do vi phạm kỷ luật và bị đuổi khỏi ngành nên không còn là công an nữa. Thất vọng, A lên tàu về quê tìm công việc mới. Trên chuyến tàu, A tình cờ gặp chị G. A nói với chị G mình là công an và đưa thẻ ngành cho chị G xem. Tưởng A là công an thật, chị G cảm thấy tin …

[Xem thêm ]

Nâng cao việc áp dụng quy định về tội bắt, giữ hoặc giam người trái phép

Việc đưa ra một số giải pháp; phần nào có thể cải thiện những hạn chế ở việc áp dụng quy định về tội bắt, giữ hoặc giam người trái phép. Dưới đây, tác giả xin đưa ra một số giải pháp: Thứ nhất, tăng cường tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm này. Tội phạm trên thực tiễn luôn có diễn biến …

[Xem thêm ]

Những hạn chế ở việc áp dụng quy định về tội bắt, giữ hoặc giam người trái phép

Những hạn chế ở việc áp dụng quy định về tội bắt, giữ hoặc giam người trái phép; phần nào ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm này. Tác giả xin đưa ra một số hạn chế: Thứ nhất, chưa có văn bản quy định rõ khái niệm bắt, giữ, giam người trái pháp luật. Thực tế, hành vi …

[Xem thêm ]

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng luật hình sự với Tội làm nhục người khác

Có thể thấy, cùng với sự phát triển của xã hội, càng ngày có nhiều loại tội phạm. Có thể kể đến các vụ án xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người. Những vụ án trên chủ yếu do người có trình độ học vấn, dân trí thấp; nhân thân xấu; hoặc có những đặc điểm đạo đức, tâm lý lệch chuẩn, ... Thêm vào đó, …

[Xem thêm ]

PHÂN BIỆT TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC VỚI TỘI VU KHỐNG

Phân biệt tội làm nhục người khác với tội vu khống trong BLHS 2015 như sau: -Về mặt khách quan của tội phạm, hành vi của Tội vu khống không đa dạng như Tội làm nhục người khác. Người phạm tội vu khống khi có một trong hai dạng hành vi. Thứ nhất là hành vi bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết …

[Xem thêm ]

PHÂN BIỆT TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC VỚI TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC

1. Điểm giống nhau của hai tội: Được biết, hành vi của tội hành hạ người khác là việc đối xử tàn ác; là hành vi gây đau đớn về thể xác (hay tinh thần) đối với nạn nhân. Các hình thức có thể kể đến là bỏ đói, đánh đập, ... Mức độ của việc đối xử tàn ác phải chưa đạt đến mức độ để truy cứu trách …

[Xem thêm ]

PHÂN BIỆT TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC VỚI TỘI BỨC TỬ

Ngoài việc đều thuộc nhóm các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người; thì tội làm nhục người khác và tội bức tử cũng có một số điểm khác biệt ở cấu thành tội phạm (CTTP) Thứ nhất, ngoài hành vi làm nhục người khác; hành vi khách quan của Tội bức tử còn bao gồm hành vi …

[Xem thêm ]

PHÂN BIỆT TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC VỚI TỘI LÀM NHỤC ĐỒNG ĐỘI

Phân biệt tội làm nhục người khác với tội làm nhục đồng đội trong BLHS 2015 như sau: - Khách thể của các từng tội Nếu hành vi làm nhục người khác xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người nói chung; thì hành vi làm nhục đồng đội xâm phạm nghiêm trọng mối quan hệ đoàn kết giữa các quân nhân; cụ …

[Xem thêm ]