Phân biệt tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng với tội giết người

1. Một số điểm tương đồng: Đều là những tội phạm thuộc nhóm các tội xâm phạm tính mạng; sức khỏe, nhân phẩm; danh dự của con người; được sắp xếp ở Chương XIV Bộ luật hình sự. Hai tội này đều có khách thể trực tiếp giống nhau là quyền được sống của con người; đều xâm phạm đến tính mạng con người; …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội giết người

1. Khái quát chung: Trên thực tế, thường xảy ra tình trạng nhầm lẫn giữa hai tội; là tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh và tội giết người; cụ thể là trường hợp giết người có áp dụng tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm e khoản 1 Điều 51 BLHS. Đây là trường hợp người phạm …

[Xem thêm ]

Một số vướng mắc trong định tội ở tội giết người, một số tội xâm phạm đến tính mạng

Thứ nhất, vướng mắc do phải xác định lỗi của chủ thể; là cố ý hay vô ý đối với hậu quả chết người. Vướng mắc này có thể dẫn đến định tội sai giữa tội giết người và tội cố ý gây thương tích; hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. Đó có thể là định tội sai giữa tội giết người (chưa đạt); và …

[Xem thêm ]

Tội giết người – Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác

1. Một số điểm giống nhau: Mặc dù về bản chất; tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; và tội giết người là hoàn toàn khác nhau. Vì một tội thuộc các tội xâm phạm tính mạng; và một tội thuộc các tội xâm phạm sức khỏe. Tuy nhiên, giữa tội giết người và tội cố ý gây …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội giết người với tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

1. Một số điểm chung: Xét về bản chất, tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh là trường hợp đặc biệt của tội giết người. Cả hai tội đều xâm phạm đến quyền sống; quyền được bảo vệ về tính mạng của con người. Xét về dấu hiệu định tội, đều có những điểm chung phản ánh tính chất …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội giết người với tội vứt bỏ con mới đẻ trong BLHS

Tội giết hoặc vứt bỏ con mới đẻ được quy định tại Điều 124 BLHS năm 2015; với 02 khoản. Trong đó, khoản 1 quy định trường hợp giết con mới đẻ con; khoản 2 quy định trường hợp vứt bỏ con mới đẻ. Chúng ta có thể coi khoản 1 quy định tội giết con mới đẻ và khoản 2 quy định tội vứt bỏ con mới đẻ. Xét …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội giết người với tội giết con mới đẻ trong BLHS

Xét về dấu hiệu định tội, giữa tội giết người và tội giết con mới đẻ có nhiều dấu hiệu chung nhưng cũng có những dấu hiệu riêng của mỗi tội. 1. Một số điểm giống nhau: Trước hết, hai tội này có cùng tính chất là đều xâm phạm đến quyền thiêng liêng quan trọng nhất của con người; là quyền sống, …

[Xem thêm ]

DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI (PHẦN 2)

3. Dấu hiệu hậu quả của tội giết người; và dấu hiệu quan hệ nhân quả (QHNQ) giữa hành vi khách quan và hậu quả này: Hậu quả của tội giết người được quy định là hậu quả chết người. Đây là thiệt hại về thể chất thể hiện hậu quả gây ra cho quan hệ nhân thân; (quyền được sống, được tôn trọng và bảo vệ …

[Xem thêm ]

DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI (PHẦN 1)

1. Dấu hiệu đối tượng tác động của tội phạm: Theo đó, đối tượng tác động của tội giết người là con người đang sống; là chủ thể của quan hệ nhân thân. Chỉ khi tác động vào chủ thể - con người đang sống; thì hành vi mới có thể xâm phạm quyền nhân thân, trong đó có quyền sống của con người. “Người …

[Xem thêm ]

Định nghĩa khái niệm Tội giết người theo BLHS

1. Tội giết người ở một số nước trên thế giới: Tội giết người được quy định trong các BLHS của một số quốc gia nước ngoài sau đây đều mô tả tội phạm này. Ví dụ: Điều 106 BLHS năm 1996 của Liên bang Nga; quy định tội giết người là “cố ý làm chết người khác". Hoặc Điều 88 BLHS năm 2005 của Cộng …

[Xem thêm ]