Một số đề xuất nhằm nâng cao về quy định chống người thi hành công vụ

Một số đề xuất nhằm đảm bảo điều kiện cho việc triển khai áp dụng quy định tội này. Thứ nhất, cần giải thích rõ trong văn bản hướng dẫn. Khi nào hành vi dùng vũ lực cản trở người thi hành công vụ; thì bị truy cứu TNHS về tội phạm này. Và khi nào về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức …

[Xem thêm ]

Dấu hiệu định tội của tội chống người thi hành công vụ

Dấu hiệu định tội là các dấu hiệu đặc trưng điển hình. Nó phản ảnh được đầy đủ tính nguy hiểm của tội phạm. Từ đó, phân biệt tội phạm này với tội phạm khác. 1. Khách thể của tội: Quan hệ xã hội bị tội chống người thi hành công vụ xâm hại là quan hệ liên quan trực tiếp đến các hoạt động "công vụ"; …

[Xem thêm ]

Tội chống người thi hành công vụ được hiểu như thế nào

1. Công vụ là gì: Công vụ là hoạt động quản lý nhà nước và đúng pháp luật. Phạm vi lĩnh vực của hoạt động công vụ được giới hạn trong ba lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án. Chủ thể của công vụ là người thuộc các cơ quan nhà nước; hoặc được cơ quan nhà nước giao quyền thực hiện các …

[Xem thêm ]

Hoàn thiện, nâng cao việc áp dụng quy định về tội gây rối trật tự công cộng

Hoàn thiện, nâng cao việc áp dụng quy định về tội gây rối trật tự công cộng cần được tiến hành đồng bộ; toàn diện đồng thời với việc hoàn thiện toàn bộ hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam nói chung. 1. Hoàn thiện các quy định về tội: Xác định ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm là rất …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội gây rối trật tự công cộng với tội tổ chức đua hoặc đua xe trái phép

Phân biệt tội gây rối mất trật tự công cộng với một số loại tội phạm khác; từ đó có thể tìm ra sự khác biệt căn bản giữa các tội; tránh nhầm lẫn, sai sót trên thực tế. 1. Điểm tương đồng: Điểm tương đồng giữa tội đua xe trái phép; tội tổ chức đua xe trái phép; với tội gây rối trật tự công cộng; là …

[Xem thêm ]

Tội phá rối an ninh được hiểu như thế nào trong BLHS 2015

1. Tội phá rối an ninh được hiểu như thế nào? Tội phá rối an ninh là hành vi kích động; từ đó nhằm lôi kéo tụ tập nhiều người phá vỡ an ninh; chống người thi hành công vụ. Hành vi trên diễn ra nhằm cản trở sự hoạt động của cơ quan Nhà nước hay tổ chức xã hội; nhằm chống chính quyền nhân dân. Vì …

[Xem thêm ]

Tội bạo loạn được hiểu như thế nào

1. Tội bạo loạn được hiểu như thế nào Bạo loạn là hoạt động vũ trang hoặc sử dụng bạo lực có tổ chức nhằm chống chính quyền nhân dân. Bạo loạn là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm an ninh quốc gia; cũng như an toàn trật tự xã hội nói chung. Tội bạo loạn thường có đông người tham gia, có tổ …

[Xem thêm ]

Phân biệt tội gây rối mất trật tự công cộng với tội bạo loạn

Phân biệt tội gây rối mất trật tự công cộng với một số loại tội phạm khác; từ đó có thể tìm ra sự khác biệt căn bản giữa các tội, tránh nhầm lẫn, sai sót trên thực tế. Nhìn vào các yếu tố cấu thành của tội bạo loạn và tội gây rối trật tự công cộng; ta nhận thấy rằng điểm giống nhau là đều do …

[Xem thêm ]

Dấu hiệu pháp lý của tội gây rối trật tự công cộng

1. Khách thể của tội: Các tội xâm phạm an toàn công cộng; trật tự công cộng, xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về an toàn trật tự trong các lĩnh vực của xã hội. Trong nhiều trường hợp, còn kéo theo hành vi gây ra những thiệt hại về tính mạng sức khỏe; thiệt hại nghiêm trọng về tài sản của …

[Xem thêm ]