Phân biệt tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng với tội giết người

1. Một số điểm tương đồng: Đều là những tội phạm thuộc nhóm các tội xâm phạm tính mạng; sức khỏe, nhân phẩm; danh dự của con người; được sắp xếp ở Chương XIV Bộ luật hình sự. Hai tội này đều có khách thể trực tiếp giống nhau là quyền được sống của con người; đều xâm phạm đến tính mạng con người; …

[Xem thêm ]

Dấu hiệu định tội của tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (P2)

3. Chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội này là người từ đủ 16 tuổi trở lên có năng lực TNHS; khi đạt độ tuổi chịu TNHS đó, cá nhân được coi là có năng lực TNHS; khi không mắc các bệnh làm mất khả năng nhận thức, làm chủ hành vi. Ngoài các quy định về chủ thể nêu trên, chủ thể không cứu giúp …

[Xem thêm ]

MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BLHS 2015 (P6)

Câu hỏi liên quan Luật hình sự (P6) Câu hỏi: Sự việc xảy ra khi anh T uống rượu say; trên đường đi tiệc về đã gây ra tai nạn giao thông; làm trọng thương người đi xe máy trên đường. Sau đó, gia đình anh T đã gặp gỡ gia đình người bị nạn. Đã thực hiện việc bồi thường các chi phí liên quan đến …

[Xem thêm ]

PHÂN BIỆT TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC VỚI TỘI LÀM NHỤC ĐỒNG ĐỘI

Phân biệt tội làm nhục người khác với tội làm nhục đồng đội trong BLHS 2015 như sau: - Khách thể của các từng tội Nếu hành vi làm nhục người khác xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người nói chung; thì hành vi làm nhục đồng đội xâm phạm nghiêm trọng mối quan hệ đoàn kết giữa các quân nhân; cụ …

[Xem thêm ]

HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG HÌNH SỰ ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ NÀO?

1. Tử hình được hiểu như thế nào? Được quy định tại Điều 40 Bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Tử hình là hình phạt tước bỏ quyền sống của người bị kết án; là hình phạt đặc biệt trong hệ thống hình phạt của luật hình sự Việt Nam, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người phạm …

[Xem thêm ]