KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TẠI TAND VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TẠI TAND VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

1. Áp dụng xđ cha mẹ con trong thực tiễn và nhứng hạn chế vướng mắc XĐ cha mẹ con được quy định trong PL HN&GĐ và trong quá trình áp dụng, nhận thấy bên cạnh những điểm tiến bộ phù hợp thì còn có không ít những điểm hạn chế, khó khăn cần được khắc phục hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn. Dưới …

[Xem thêm ]
NHỮNG TRƯỜNG HỢP XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

NHỮNG TRƯỜNG HỢP XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

1. Về khái niệm XĐ cha, mẹ, con là gì? Về vấn đề này đã có khá nhiều khái niệm được các nhà nghiên cứu đưa ra, tuy nhiên tựu chung lại về hàm ý thì có thể hiểu việc giải quyết và XĐ cha, mẹ, con tại là quá trình tìm kiếm, nhận diện tư cách cha, mẹ, con được thực hiện bởi trình tự và thủ tục của các …

[Xem thêm ]
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

1. Hoàn thiện các khái niệm pháp lí có liên quan đến chế định mang thai hộ trong pháp luật Việt Nam hiện nay  - Về các khái niệm khoa học có liên quan như MTHVMĐNĐ, MTHVMĐTM cần được xây dựng theo hướng có sự thống nhất về mặt bản chất của MTH để đưa ra cách giải thích từ ngữ phù hợp. Theo đó các …

[Xem thêm ]
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

Bên cạnh những điểm tiến bộ và phù hợp,   PL HN&GĐ về vấn đề kết hôn vẫn còn một số những hạn chế và lỗ hổng. Vì vậy, nên đề xuất các giải pháp để PL ngày càng hoàn thiện hơn  Như sau: 1. PL về độ tuổi kết hôn (ĐTKH) - Theo quy định Pl thì ta thấy  tuổi để nam hoặc nữ có thể kết hôn đều …

[Xem thêm ]
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

1. Hủy việc kết hôn trái pháp luật (KHTPL) Đối với việc hủy KHTPL là do TA thực hiện theo yêu cầu của người có quyền yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật quy định tại Điều 10 Luật HN&GĐ 2014 và dựa vào nhiều căn cứ khác nhau. Cụ thể: Thứ nhất, về quan hệ nhân thân Hai bên trong quan hệ …

[Xem thêm ]
NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TỪ TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1978

NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TỪ TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1978

1. Quy định của pháp luật về nam và nữ chung sống như vợ chồng với mà không đăng ký kết hôn trước ngày 3 tháng 1 năm 1978:  - Theo khoản 2, điều 44 của nghị định số 123/2015/NĐ-CP14. Quan hệ hôn nhân trong trường hợp này là kể từ ngày các bên xác lập chung sống với nhau như vợ chồng và không có …

[Xem thêm ]
THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

1. Khái niệm Đối với khái niệm về đăng ký kết hôn theo quy định tại khoản 1, Điều 9 của Luật HN&GĐ 2014, có thể hiểu rằng việc kết hôn phải được đăng ký bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo Luật này và Luật hộ tịch. Cuộc hôn nhân không được đăng ký theo quy định trong điều khoản không có giá …

[Xem thêm ]
ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

1. Khái niệm kết hôn Khoản 3, Điều 5, Luật HN&GĐ 2014 quy định về “kết hôn”. Như vậy, kết hôn theo quy định của pháp luật là việc một nam, một nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của Luật về ĐKKH. Đó là về sự công nhận của Nhà nước về quan hệ vợ chồng giữa những người khác giới, tạo ra …

[Xem thêm ]