TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC THỪA KẾ ĐẤT THEO PHÁP LUẬT

  TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC THỪA KẾ ĐẤT VÀ DI SẢN Thừa kế là một hiện tượng pháp luật dân sự đặc biệt, có tính chất phức tạp vì gắn liền với quyền dân sự của mỗi cá nhân liên quan. Pháp luật về thừa kế được quy định trong Bộ luật Dân sự 2015, cùng các văn bản hướng dẫn có liên …

[Xem thêm ]
TRÌNH TỰ , THỦ TỤC CHỨNG THỰC DI CHÚC

TRÌNH TỰ , THỦ TỤC CHỨNG THỰC DI CHÚC

TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CHỨNG THỰC DI CHÚC Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Song, di chúc phải lập bằng văn bản, nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Mặt khác, nếu di chúc bằng văn bản bao gồm 4 loại như …

[Xem thêm ]
QUYỀN PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

QUYỀN PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

  1. Quyền phản tố của bị đơn. Theo quy định của BLTTDS năm 2015, sau khi Tòa án thụ lý yêu cầu của nguyên đơn, trong quá trình giải quyết vụ án, bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản t ố đối với nguyên đơn. Phản tố có thể được hiểu là việc bị đơn khởi kiện lại nguyên đơn. Để được …

[Xem thêm ]
THAY ĐỔI YÊU CẦU KHỞI KIỆN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ

THAY ĐỔI YÊU CẦU KHỞI KIỆN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ

1. ĐỐI VỚI NGUYÊN ĐƠN. Theo khoản 2 Điều 68 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì: Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết. Khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm. Trong giai đoạn thụ lý vụ án dân sự, nguyên đơn có quyền thay đổi …

[Xem thêm ]
HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN

HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN

1. PHẠM VI CÁC VỤ VIỆC MÀ TÒA ÁN TIẾN HÀNH HÒA GIẢI Điều 203 Luật đất đai 2013 quy định về thẩm quyền giải quyết hòa giải tranh chấp đất đai. Đó là tranh chấp về Quyền sử dụng đất. Mà đương sự có giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất. Hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Luật Đất đai năm …

[Xem thêm ]
HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI CẤP CƠ SỞ; ỦY BAN NHÂN CẤP XÃ.

HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI CẤP CƠ SỞ; ỦY BAN NHÂN CẤP XÃ.

1. Các phương thức hòa giải tranh chấp đất đai. a. Hòa giải cấp cơ sở. Hòa giải cấp cơ sở là hòa giải trong cộng đồng dân phố mà một người đại diện của cộng đồng dân phố đứng ra với tư cách hòa giải viên, giúp đỡ thuyết phục các bên đạt được thỏa thuận và xóa bỏ xung đột. b. Hòa giải tại …

[Xem thêm ]
AI LÀ NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM TRẢ NỢ KHI NGƯỜI VAY QUA ĐỜI

AI LÀ NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM TRẢ NỢ KHI NGƯỜI VAY QUA ĐỜI

Câu hỏi tư vấn: Xin chào Luật sư, tôi có thắc mắc cần được giải đáp như sau. Tôi có cho bạn tôi mượn một số tiền là 400 triệu đồng để làm ăn và có chữ ký của bạn tôi trong giấy vay nợ. Tuy nhiên một thời gian sau bạn tôi bệnh nặng và qua đời không để lại di chúc, tôi có tìm gặp đến gia đình bạn tôi …

[Xem thêm ]
NHỮNG LƯU Ý KHI HƯỞNG THỪA KẾ THẾ VỊ

NHỮNG LƯU Ý KHI HƯỞNG THỪA KẾ THẾ VỊ

1. Khái niệm thừa kế thế vị Thừa kế thế vị được hiểu là người thừa kế thay thế hợp pháp khi người thừa kế theo pháp luật đã chết để hưởng suất thừa kế. Ví dụ: Ông A chết để lại di sản thừa kế cho B là con đẻ của ông A, tuy nhiên anh B cũng đã chết nên di sản thừa kế sẽ thuộc về con của anh B …

[Xem thêm ]
TRUẤT QUYỀN THỪA KẾ

TRUẤT QUYỀN THỪA KẾ

I. KHÁI NIỆM Truất quyền hưởng di sản thừa kế là sự thể hiện ý chí của người để lại di sản trong di chúc về việc phế truất quyền hưởng di sản thừa kế của một hoặc một số người thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản và từ đó người bị truất quyền không còn là người thừa kế của người đã …

[Xem thêm ]
Pháp luật về thừa kế

Pháp luật về thừa kế

I. KHÁI NIỆM QUYỀN THỪA KẾ  - Theo định nghĩa của giáo trình "Luật Dân sự 2" của Trường Đại học Luật Hà Nội thì, quyền thừa kế là pháp luật về thừa kế, là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định trình tự tự dịch chuyển tài sản của người chết cho những người sống.  - Quyền thừa kế hiểu theo …

[Xem thêm ]