PHÂN BIỆT TỘI TỔ CHỨC ĐÁNH BẠC VỚI TỘI GÁ BẠC

Tổ chức đánh bạc là hành vi tổ chức việc đánh bạc. Hành vi tổ chức đánh bạc gần tương tự như một số hành vi tổ chức phạm tội khác. Cụ thể như tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài, .... Trong khi đó, đối với tội tổ chức đánh bạc thì chủ thể phạm tội phải tổ chức ít nhất là từ hai …

[Xem thêm ]
PHÂN BIỆT TỘI ĐÁNH BẠC VÀ LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

PHÂN BIỆT TỘI ĐÁNH BẠC VÀ LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hiểu là tội mà người phạm tội có hành vi dùng thủ đoạn gian dối; từ đó làm cho chủ sở hữu, người quản lý tin nhầm giao tài sản cho người phạm tội; để chiếm đoạt. Tội đánh bạc được thể hiện bởi lỗi cố ý nhằm sát phạt được thua bằng tiền hoặc hiện vật. Hành vi …

[Xem thêm ]
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ TỘI TỔ CHỨC ĐÁNH BẠC, TỘI GÁ BẠC

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ TỘI TỔ CHỨC ĐÁNH BẠC, TỘI GÁ BẠC

Với những loại tội phạm này, nhà làm luật quy định hai hành vi khách quan khác nhau nhưng lại có liên quan với nhau. Đó là hành vi tổ chức đánh bạc và hành vi gá bạc. Tổ chức đánh bạc là hành vi điều hành, cưỡng bức, đe dọa; hoặc dùng các hành vi khác tạo điều kiện cho người khác tham gia trò …

[Xem thêm ]
MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ TỘI ĐÁNH BẠC

MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ TỘI ĐÁNH BẠC

- Với hành vi khách quan tội đánh bạc Người phạm tội thực hiện hành vi đánh bạc bằng nhiều hình thức khác nhau. Nếu trước đây, đánh bạc chủ yếu bằng hình thức xóc đĩa, bài tây; thì bây giờ có rất nhiều hình thức đánh bạc như chơi số đề, cá độ bóng đá, chọi gà, cá độ đua ngựa, đua xe... Thủ …

[Xem thêm ]
TỘI PHẠM VỀ CỜ BẠC

TỘI PHẠM VỀ CỜ BẠC

1. Khái niệm tội phạm về cờ bạc: Được hiểu bao gồm 3 tội chính: đánh bạc; tổ chức đánh bạc; và gả bạc. - Tội đánh bạc là hành vi tham gia vào trò chơi được tổ chức bất hợp pháp; trong đó có việc thắng (hoặc thua) bằng tiền hay lợi ích vật chất đáng kể. Đánh bạc là hành vi nguy hiểm cho xã hội. …

[Xem thêm ]
DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI PHẠM (P4) – MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI PHẠM (P4) – MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

Mặt chủ quan của tội phạm là hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội bao gồm lỗi; động cơ; và mục đích phạm tội. Lỗi có lỗi cố ý và lỗi vô ý. - Trong các tội phạm cố ý, lỗi cố ý có thể là cố ý trực tiếp; hoặc là cố ý gián tiếp (Ví dụ: Tội giết người - Điều 123 BLHS); nhưng cũng có thể …

[Xem thêm ]
DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI PHẠM (P3) – CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM

DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI PHẠM (P3) – CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM

Chủ thể nhắc tới ở đây là con người cụ thể; nhưng không phải bất kỳ ai cũng có thể trở thành chủ thể của tội phạm khi thực hiện hành vi được luật hình sự quy định. Theo quy định trên của BLHS, chủ thể này phải là người có năng lực trách nhiệm hình sự (TNHS). Luật hình sự hiện hành không quy định …

[Xem thêm ]
DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI PHẠM (P2) – MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI PHẠM (P2) – MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

Mặt khách quan của tội phạm là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm. Không có yếu tố trên thì cũng không có các yếu tố khác của tội phạm; do vậy, cũng không có tội phạm. Mặt khách quan của tội phạm được hiểu là những gì thuộc bên ngoài của tội phạm; cụ thể như những biểu hiện của tội phạm tồn …

[Xem thêm ]
DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI PHẠM (P1) – KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM

DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI PHẠM (P1) – KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM

Khách thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố cấu thành tội phạm. Và được hiểu là đối tượng bị tội phạm hướng tới gây thiệt hại. Đối tượng nói trên là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Theo đó, các quan hệ xã hội có ý nghĩa khác nhau đối với sự phát triển của xã hội; được Nhà nước bảo vệ …

[Xem thêm ]