CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ

CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ
CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ
  1. Sở hữu toàn dân

Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành, hình thức sở hữu toàn dân có thể hiểu là hình thức sở hữu NN theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015. Nếu xét về nội dung thì hình thức sở hữu toàn dân so với sở hữu NN là mang nội dung giống nhau, việc gọi tên khác nhau như trên có ý nghĩa góp phần thể hiện rõ hơn mục đích của NN ta là nhà nước của dân do dân và vì dân.

Theo PL dân sự, nội dung của hình thức sở hữu toàn dân được quy định chi tiết, cụ thể như sau:

– SH toàn dân bao gồm những loại tài sản có giá trị lớn, chẳng hạn như đất đai,đồi núi, tài nguyên…đó là những tư liệu Sản xuất vô cùng quan trọng của đất nước nên cần phải xác định rõ sở hữu TS này là của toàn dân và hình thức SH toàn dân phải là một hình thức độc lập.

– Việc chiếm hữu hay sử dụng và định đoạt TS thuộc sở hữu toàn dân được thực hiện trong phạm vi và theo trình tự do PL quy định. Nếu như tài sản toàn thuộc SH toàn dân mà được đầu tư vào doanh nghiệp thì NN thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với TS đó theo quy định của Pháp luật về doanh nghiệp, quản lý…

– Các cá nhân và pháp nhân khi được sử dụng và khái thác các nguồn lợi từ các tài sản thuộc sở hữu của toàn dân phải đúng mục đích và có hiệu quả,

– Đối với những TS thuộc SH toàn dân mà chưa được tiên hành giao cho cá nhân hoặc phsp nhân quản lý thì chính phủ chính là tổ chức thực hiện việc bảo vệ cũng như điều tra và khảo sát, lập quy hoạch đưa vào khai thác.

2, Sở hữu chung

Theo quy định tại Điều 207 Pháp luật dân sự hiện hành thì sở hữu chung là loại sở hữu bao gồm nhiều chủ thể đối với TS và bao gồm sở hữu chung theo phần và SH chung hợp nhất

– SH chung theo phần có thể hiểu là loại sơ hữu chung mà trong đó có phần quyền Sh của mỗi chủ sở hữu được xác định đối với TS chung. Mỗi chủ SH theo phần đều có Q&NV đối với TS thuộc SH chung tương ứng với phần quyền SH của mình chỉ trừ những trường hợp có sự thỏa thuận khác theo quy định

xem thêm : BLDS 2015

+ Trong SH chung thoe phần thì quyền lợi của những đồng sở hưu có mqh mật thiết với nhau khi họ cùng nhau thực hiện những quyền năng của chủ SH . Do đó khi mà họ tiến hành thực hiện quyền chiếm hữu và sử dụng hoặc định đoạt TS thuộc SHC theo phần phải được thực hiện trên cơ sở thảo thuận nhất trs giữa các đồng Sở hữu

– SH chung hợp nhất có thể hiểu là loại Sh chung mà trong đó phần quyền SH của mỗi chủ SH chung không được xác định đối với các TS chung. Đối với SH chung hợp nhất thì lại bao gồm SHC hợp nhất phân chia và SHC hợp nhất không phân chia. Đồng thời các chủ SHC hợp nhất đều có Q&NV ngang nhau đối với TS thuộc SHC đó.

  1. Sở hữu riêng

Có thể hiểu sở hữu riêng chính là SH của một cá nhân hoặc là của một pháp nhân. Và TS hợp pháp khi thuộc SH riêng của cá nhân, pháp nhân sẽ không bị hạn chế về số lượng và giá tị

Chủ sở hữu là người có quyền chiếm hữu cũng như sử dụng và định đoạt TS thuộc SH riêng nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh và những mục đích khác không trái với pháp luật

Các quyền chiếm hữu – sử dụng – định đoạt TS thuộc SH riêng được PL khuyến khích và tạo điều kiện để nhằm giải phóng sức sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cao, có hiệu quả. Chủ SH có quyền sử dụng vốn và công cụ, tư liệu sản xuất của chính mình để đưa vào phục vụ cho việc sản xuất, kinh doanh…Tuy nhiên, bên cạnh đó PL cũng có những quy định cấm chủ SH không được thực hiện những quyền năng của mình trong những trường hợp hoạt động sản xuất kinh daonh bất hợp pháp, trái pháp luật

————————————————-

Mọi thông tin yêu cầu tư vấn xin vui lòng liên hệ:

?Ô?? ?? ??Ậ? ???? ??????

Địa chỉ: Số 3, ngõ 115 Nguyễn Khang, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Website:https://sjklaw.vn/

Email: sjk.law@hotmail.com

Hotline: 0962420486

Tags: , , , ,