CHIẾM HỮU LÀ GÌ? NỘI DUNG QUYỀN CHIẾM HỮU ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?

 

CHIẾM HỮU LÀ GÌ? NỘI DUNG QUYỀN CHIẾM HỮU ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
CHIẾM HỮU LÀ GÌ? NỘI DUNG QUYỀN CHIẾM HỮU ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?

Theo quy định của pháp luật thì đây được xem là quyền năng tiền đề của quyền sở hữu. Có nhiều cách giải thích về khái niệm chiếm hữu, tuy nhiên có thể hiểu đây chính là khả năng của chủ sở hữu chiêm giữu vật trên thực tế và trong phạmj vi kiểm soát của mình, làm chủ và chi phối vật đó về phương diện vật chất

Việc nắm giữ hay quản lý tài sản thì đều có thể được thực hiện bởi bất kỳ một chủ thể nào, có thể là cá nhân, tổ chức…Tuy nhiên PL chỉ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể chiếm hữu nếu như việc chiếm hữu đó hợp pháp trên cơ sở do PL quy định

Thứ nhất, chủ sở hữu chiếm giữ tài sản

Chủ sở hữu chính là người có quyền Sh đối với một loại TS nhất định nào đó. Để có được TS đó thì phải dựa trên các căn cứ xác laaoj quyền SH do pháp luật quy định. Quyền của Chủ SH trong việc chiếm giữ TS được PL tôn trọng tuyệt đối

Theo Điều 186 BLDS 2015 có quy định rằng chủ SH được thực hiện tất cả những hành vi theo ý chí của mình để có thể nắm giữ, chí phối TS của mình thế nhưng trong khuôn khổ pháp luật, không được trái pháp luật, trái với đạo đức xã hội.

Thứ hai, về người được chủ sở hữu ủy quyền để thực hiện việc quản lý tài sản

Theo pháp luật dân sự hiện hành, chủ sở hữu là người có thể trực tiếp chiếm hữu tài sản cũng như có thể thực hiện ủy quyền cho người khác chiếm hữu TS. THế nhưng để có thể trở thành người được ủy quyền quản lý tài sản thì phải thực hiện việc chiếm hữu trong phạm vi, theo cách thức và thời hạn do chủ sở hữu xác định

Thứ ba, người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự

Gia dịch dân sư được xác lập phù hợp  với những quy định của pháp luật làm ohast sinh các Q&NV của các chủ thể tham gia giao dịch đó. Khi thông qua các giao dịch dân sự với chủ sở hữu thì người được giao TS có quyền được phép sử dụng tài sản được giao đó, chẳng hạn như người nhận cầm cố có thể khai thác lợi ích từ tài sản và được quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đó cho một bên khác nếu như có sự đồng ý của chủ sở hữu. Mặc dù họ có những quyền này nhưng người được giao TS lại không thể trở thành chủ sở hữu của tài sản được giao đó được.

Theo Điều 188 PL dân sự hiện hành có quy định rằng chủ SH thực hiện việc giao tài sản cho người khác thông qua Giao dịch dân sự mà nội dung của giao dịch đó không bao gồm việc chuyển quyền SH thì người được giao TS phải tiến hành thực hiện việc chiếm huwuc TS đó phù hợp với mục đích và nội dung của giao dịch

Ví dụ: Trong quan hệ cầm cố khi mà bên cầm cố tiến hành giao tài sản cho bên nhận cầm cố giữu thì bên nhận cầm cố phải giữ gìn và bảo quản TS cầm cố cũng như không được phép làm hư hỏng hoặc làm giảm sút giá trị của tài sản cầm cố

————————————————-

Mọi thông tin yêu cầu tư vấn xin vui lòng liên hệ:

?? ?? ??Ậ? ???? ??????

Địa chỉ: Số 3, ngõ 115 Nguyễn Khang, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Website:https://sjklaw.vn/

Email: sjk.law@hotmail.com

Hotline: 0962420486

 

Tags: , ,