DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI TRỐN THUẾ THEO BLHS 2015

DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI TRỐN THUẾ THEO BLHS 2015

Theo quy định tại Điều 200 BLHS năm 2015, có thể chỉ ra bốn dấu hiệu pháp lý chung trong cấu thành tội phạm của tội trốn thuế. 1. Khách thể của tội trốn thuế: Đối với tội phạm trốn thuế, đây là một trong những tội được quy định trong nhóm: "Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế”. Do đó, khách …

[Xem thêm ]
TỘI TRỐN THUẾ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015

TỘI TRỐN THUẾ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015

1. Khái quát chung: Được quy định tại Điều 200 BLHS năm 2015. Tội trốn thuế là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Nó được thực hiện bằng việc trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế; theo quy định của pháp luật cho Nhà nước. Hành vi do người có năng lực trách nhiệm hình sự đạt độ tuổi luật định; hoặc pháp nhân …

[Xem thêm ]

Một số giải pháp nhằm nâng cao việc áp dụng tội sản xuất, buôn bán hàng cấm cho hiệu quả của BLHS

Để nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật hình sự đối với tội Sản xuất, buôn bán hàng cấm cần triển khai đồng bộ và hiệu quả. 1. Khái quát chung: Được quy định tại Điều 190 BLHS năm 2015 Tội Sản xuất, buôn bán hàng cấm là hành vi sản xuất, buôn bán pháo nổ; buôn bán thuốc lá điếu …

[Xem thêm ]
TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRONG BLHS 2015

TỘI SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG CẤM TRONG BLHS 2015

1. Khái quát chung: Được quy định tại Điều 190 BLHS năm 2015 Đây là hành vi sản xuất, buôn bán pháo nổ; buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu; sản xuất, bán hàng hóa khác mà Nhà nước cấm kinh doanh, không cho phép lưu hành, hay sử dụng hoặc sản xuất, buôn bán hàng hóa chưa được phép lưu hành, chưa …

[Xem thêm ]
TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

1. Khái quát chung: Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự (TNHS) là các tình tiết được quy định trong BLHS; với tính chất là các tình tiết tăng nặng chung làm cho mức độ nguy hiểm của trường hợp phạm tội; cụ thể của một loại tội phạm tăng lên một cách đáng kể so với trường hợp bình thường. Do đó, …

[Xem thêm ]
PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ VỚI CHẾ ĐỊNH ÁN TREO

PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ VỚI CHẾ ĐỊNH ÁN TREO

Phân biệt hình phạt cải tạo không giam giữ với chế định án treo giúp cho chúng ta hiểu rõ về vai trò của hình phạt và chế định; giữa hai cái có nét đặc trưng riêng của chúng. Từ đó, tránh tình trạng nhầm lẫn, hiểu sai. Hình phạt cải tạo không giam giữ được hiểu như thế nào? Được quy định tại Điều …

[Xem thêm ]
PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ VỚI HÌNH PHẠT QUẢN CHẾ, CẢNH CÁO

PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ VỚI HÌNH PHẠT QUẢN CHẾ, CẢNH CÁO

Phân biệt hình phạt cải tạo không giam giữ với hình phạt quản chế, cảnh cáo giúp cho chúng ta có cái nhìn chính xác; về vai trò của từng hình phạt; từng nét đặc trưng riêng của chúng. Từ đó, tránh tình trạng nhầm lẫn, áp dụng sai. Hình phạt cải tạo không giam giữ được hiểu như thế nào? Hình phạt …

[Xem thêm ]
PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ VỚI HÌNH PHẠT TÙ

PHÂN BIỆT HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ VỚI HÌNH PHẠT TÙ

Phân biệt hình phạt cải tạo không giam giữ với hình phạt tù giúp cho chúng ta có cái nhìn chính xác; về vai trò của từng hình phạt; từng nét đặc trưng riêng của chúng. Hình phạt cải tạo không giam giữ là gì? Hình phạt cải tạo không giam giữ là một trong những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc. Người …

[Xem thêm ]
CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015

CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015

1. Khái quát chung: Được quy định tại Điều 36 BLHS 2015. Hình phạt cải tạo không giam giữ là một trong những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc. Người bị kết án không bị cách ly khỏi xã hội; mà được giao cho cơ quan, tổ chức nơi làm việc hoặc chính quyền nơi người đó làm việc hoặc cư trú. Những nơi …

[Xem thêm ]
MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BLHS 2015 (P1)

MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BLHS 2015 (P1)

Câu hỏi: Tại sao người có hành vi chuẩn bị phạm tội được quy định tại một trong các điều theo quy định tại khoản 2 Điều 14 BLHS 2015 phải chịu trách nhiệm hình sự? Trả lời: Bởi vì do yêu cầu đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm cần thiết. Từ đó, phải có biện pháp ngăn chặn và xử lý sớm, tránh …

[Xem thêm ]