HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM ĐỂ NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN

HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN LÀ GÌ? ĐẶC ĐIỂM ĐỂ NHẬN DIỆN HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN TÀI SẢN

1, Như thế nào là hợp đồng thuê khoán tài sản Pháp luật dân sự hiện hành nhằm khắc phục phần nào hạn chế trong cách định của PL dân sự 2005 có quy định lại về hợp đồng thuê khoán tại Điều 483 như sau: Hợp đồng thuê khoán TS là sự thỏa thuận giữa các bên với nhau, theo đó bên cho thuê khoán thực …

[Xem thêm ]
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN

1, Quyền và nghĩa vụ của bên cho vay Nếu như hợp đồng cho vay được xác định là loại hợp đồng vay không kỳ hạn thì bên cho vay có quyền được yêu cầu bên vay phải tiến hành trả tài sản và lãi nếu có thỏa thuận trước bất cứ khoảng thời gian nào nhưng bên cho vay phải thông báo cho bên vay biết trước …

[Xem thêm ]
ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN

ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN

1, Hiểu như thế nào về hợp đồng vay tài sản? Trước tiên, có thể hiểu hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên với nhau về việc xác lập hay thay đổi hay chấm dứt các Q&NV của các bên tham gia trong mua, bán, thuê, vay, mượn, tặng cho, ..làm một việc hoặc là không làm một việc, dịch vụ hoặc …

[Xem thêm ]

QUY ĐỊNH VỀ TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Theo quy định pháp luật dân sự hiện hành, tài sản được quy đinh với tư cách là khách thể quyền sở hữu bao gồm những thứ như sau: Một là vật, hai là  tiền, ba là giấy tờ có giá và quyền TS. Trong đó tài sản bao gồm BĐS và Động sản và  có thể là tài sản hiện có và tài sản sẽ hình thành trong tương …

[Xem thêm ]

PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN

Như chúng ta biết thì hợp đồng tặng cho TS là một loại hợp đồng thông dụng và khá phổ biến trong cuộc sống. Do đó, các loại hợp đồng này cũng vô cùng đa dạng và phong phú, xét dưới mỗi tiêu chí khác nhau thì hợp đồng này lại được phân chia thành các loại tương ứng 1, Phân loại hợp đồng tặng cho TS …

[Xem thêm ]
BIỆN PHÁP CẦM GIỮ TÀI SẢN ĐƯỢC XÁC LẬP KHI NÀO?

BIỆN PHÁP CẦM GIỮ TÀI SẢN ĐƯỢC XÁC LẬP KHI NÀO?

Về thời điểm được cho là thời gian xác lập cầm giữ TS được quy định tại điều 347 pháp luật dân sự hiện hành, theo đó Cầm giữ TS được phát sịnh từ  thời điểm đến hạn thực hiện NV mà bên có NV lại không thực hiện hoặc là thực hiện không đúng NV Từ quy định trên của BLDS có thể thấy quyền cầm giữ …

[Xem thêm ]
CẦM GIỮ TÀI SẢN CHỈ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG SONG VỤ CÓ ĐỐI TƯỢNG LÀ TÀI SẢN

CẦM GIỮ TÀI SẢN CHỈ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG SONG VỤ CÓ ĐỐI TƯỢNG LÀ TÀI SẢN

  Căn cứ quy định của pháp luật dân sự tại điều 346 thì cầm giữ tài sản chỉ được áp dụng đối với loại hợp đồng song vụ mà có đối tượng là tài sản Hợp đồng song vụ là gì? Và tại sao cầm giữ chỉ áp dụng đối với hợp đồng này? Như chúng ta biết, hợp đồng song vụ là loại hợp …

[Xem thêm ]
ĐỐI TƯỢNG CỦA BIỆN PHÁP CẦM GIỮ TÀI SẢN BAO GỒM NHỮNG GÌ?

ĐỐI TƯỢNG CỦA BIỆN PHÁP CẦM GIỮ TÀI SẢN BAO GỒM NHỮNG GÌ?

Hiểu như thế nào về biện pháp “ cầm giữ tài sản” Đây được xem là một cách thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, đồng thời cũng là quyền được PL quy định của bên có quyền trong trường hợp bên có NV đã không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ vủa mình như đã thỏa thuận trong hợp đồng trước …

[Xem thêm ]