Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả

Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả

Từ bản chất pháp lí của vấn đề bảo hộ, tính chất vô hình của tài sản trí tuệ, sự lao động sáng tạo tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học của tác giả; tính chất của các nguyên tắc của Bộ luật dân sự mà việc thực hiện bảo hộ quyền tác giả đặt ra một số nguyên tắc để làm tư tưởng chỉ …

[Xem thêm ]
Quyền tác giả. Khái niệm và đặc điểm quyền tác giả

Quyền tác giả. Khái niệm và đặc điểm quyền tác giả

I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN TÁC GIẢ  1.Khái niệm quyền tác giả Trong pháp luật quốc tế, khái niệm về quyền tác giả đã quy định những trường hợp cho phép hoặc cấm người khác sử dụng tác phẩm, phổ biến tác phẩm của tác giả. Hệ thống pháp luật dân sự bảo vệ quyền nhân thân và quyền tài sản của …

[Xem thêm ]
Xác định yếu tố xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý

Xác định yếu tố xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý

Câu hỏi: Nước mắm Phan Thiết đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý năm 2007. Ngày 23/10/2010, Hiệp hội nước mắm Phan Thiết phát hiện doanh nhiệp X tại Nghệ An thu mua nước mắm đóng trong thùng lớn của một số cơ sở tại Phan Thiết và các địa phương khác đem về pha chế, đóng chai và dán …

[Xem thêm ]
Các điều khoản cơ bản của hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu (Li-xăng nhãn hiệu)

Các điều khoản cơ bản của hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu (Li-xăng nhãn hiệu)

Hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu (hay còn gọi là hợp đồng li-xăng nhãn hiệu) là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó chủ sở hữu nhãn hiệu (bên chuyển quyền) cho phép tổ chức, các nhân khác (bên được chuyển quyền) sử dụng nhãn hiệu trong phạm vi, thời hạn mà các bên đã thỏa thuận và hợp đồng có …

[Xem thêm ]
Tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả có là một?

Tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả có là một?

Ở quyền tác giả nói riêng, cũng như là quyền sở hữu trí tuệ nói chung, việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tài sản trí tuệ không nhất thiết phải dựa trên cơ sở sự hiện hữu thực tế của tài sản, do đặc thù của tài sản trí tuệ chính là tính chất vô hình của nó. Dưới góc độ của pháp luật sở hữu trí …

[Xem thêm ]
Điều kiện về kiểu dáng công nghiệp được quy định như thế nào ?

Điều kiện về kiểu dáng công nghiệp được quy định như thế nào ?

Kiểu dáng CN là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. Theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, một kiểu dáng có thể được bảo hộ nếu đáp ứng được điều kiện về tính mới, tính sáng tạo và có tính ứng dụng công …

[Xem thêm ]
Quyền ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp

Quyền ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp

Quyền ưu tiên của đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp được hiểu là quyền của người nộp đơn trên cơ sở một đơn hợp lệ lần đầu tiên đã được nộp tại một quốc gia khác là thành viên điều ước quốc tế có quy định về quyền ưu tiên, trong một thời hạn nhất định, người nộp đơn có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ …

[Xem thêm ]
Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung  2019

Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2019

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 07/VBHN-VPQH Hà Nội, ngày 25 tháng 6 năm 2019   LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội, có …

[Xem thêm ]
Nguyên tắc ưu tiên trong Sở hữu trí tuệ được quy định như thế nào?

Nguyên tắc ưu tiên trong Sở hữu trí tuệ được quy định như thế nào?

Nguyên tắc ưu tiên là một trong hai nguyên tắc bảo hộ đối với quyền sở hữu công nghiệp, nguyên tắc này được quy định tại Điều 91 Luật Sở hữu trí tuệ hợp nhất năm 2019 nhằm giúp chủ thể được hưởng quyền ưu tiên so với các chủ thể khác trong quá trình đăng ký bảo hộ đối với cùng một …

[Xem thêm ]