Hỏi - đáp pháp luật

TÍNH LƯƠNG HƯU ĐỐI VỚI NGƯỜI THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN

Căn cứ theo khoản 4 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, đối tượng được tham bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi và không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, công dân được hưởng hai chế độ là hưu trí và tử tuất. Hôm nay …

[Xem thêm ]

Những hạn chế ở việc áp dụng quy định về tội bắt, giữ hoặc giam người trái phép

Những hạn chế ở việc áp dụng quy định về tội bắt, giữ hoặc giam người trái phép; phần nào ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm này. Tác giả xin đưa ra một số hạn chế: Thứ nhất, chưa có văn bản quy định rõ khái niệm bắt, giữ, giam người trái pháp luật. Thực tế, hành vi …

[Xem thêm ]

PHÂN BIỆT TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC VỚI TỘI VU KHỐNG

Phân biệt tội làm nhục người khác với tội vu khống trong BLHS 2015 như sau: -Về mặt khách quan của tội phạm, hành vi của Tội vu khống không đa dạng như Tội làm nhục người khác. Người phạm tội vu khống khi có một trong hai dạng hành vi. Thứ nhất là hành vi bịa đặt hoặc loan truyền những điều biết …

[Xem thêm ]

PHÂN BIỆT TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC VỚI TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC

1. Điểm giống nhau của hai tội: Được biết, hành vi của tội hành hạ người khác là việc đối xử tàn ác; là hành vi gây đau đớn về thể xác (hay tinh thần) đối với nạn nhân. Các hình thức có thể kể đến là bỏ đói, đánh đập, ... Mức độ của việc đối xử tàn ác phải chưa đạt đến mức độ để truy cứu trách …

[Xem thêm ]

PHÂN BIỆT TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC VỚI TỘI BỨC TỬ

Ngoài việc đều thuộc nhóm các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người; thì tội làm nhục người khác và tội bức tử cũng có một số điểm khác biệt ở cấu thành tội phạm (CTTP) Thứ nhất, ngoài hành vi làm nhục người khác; hành vi khách quan của Tội bức tử còn bao gồm hành vi …

[Xem thêm ]

PHÂN BIỆT TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC VỚI TỘI LÀM NHỤC ĐỒNG ĐỘI

Phân biệt tội làm nhục người khác với tội làm nhục đồng đội trong BLHS 2015 như sau: - Khách thể của các từng tội Nếu hành vi làm nhục người khác xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người nói chung; thì hành vi làm nhục đồng đội xâm phạm nghiêm trọng mối quan hệ đoàn kết giữa các quân nhân; cụ …

[Xem thêm ]

MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BLHS 2015 (P3)

Câu hỏi: Để có tiền hút chích, A đã mang bơm kim tiêm có chứa máu chứa virut HIV ra công viên để chiếm đoạt tài sản. Khi có người đi qua, A dọa nếu không đưa tiền sẽ chích máu có chứa virut HIV. Câu hỏi: tội danh đối với hành vi của A theo BLHS là gì? Trả lời: Hành vi cầm bơm kim tiêm có chứa …

[Xem thêm ]

MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN BLHS 2015 (P2)

Tình huống/câu hỏi: Do thua cờ bạc nên V nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản lấy tiền chơi tiếp. Do vậy V đã mang theo con dao gọt hoa quả và phục kích ở một đoạn đường vắng người. Khi có bóng người đi qua, V nhảy ra chặn đường, tay cầm con dao mài, rồi cười nói : “Anh trai, cho thằng em xin ít …

[Xem thêm ]

Lao động nữ mang thai hộ có được hưởng chế độ thai sản

Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo không còn xa lạ đối với đời sống hiện đại. Vậy lao động nữ mang thai hộ có được hưởng chế độ thai sản không? Để trả lời cho câu hỏi này, SJKLAW xin gửi đến bạn đọc bài viết dưới đây Theo khoản 22 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo …

[Xem thêm ]

DẤU HIỆU PHÁP LÝ TỘI LÀM NHỤC NGƯỜI KHÁC

1. Khách thể của tội phạm Với tội làm nhục người khác, khách thể của tội là danh dự, nhân phẩm của con người. Về lý luận, việc xác định khách thể của tội làm nhục người khác là căn cứ để xếp tội này vào chương các tội xâm phạm tinh mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người trong BLHS. Còn …

[Xem thêm ]
Thủ tục hành chính

ĐỐI TƯỢNG BỊ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI THEO NGHỊ ĐỊNH 91/2019/ND-CP

Căn cứ pháp lí Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Nghị định 91/2019/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Đối tượng áp dụng là gì? Có thể hiểu đối tượng áp dụng của một văn bản là giới hạn những chủ thể được hoặc phải thực hiện theo quy phạm của văn bản đó. …

[Xem thêm ]

SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC KHÔNG ĐƯỢC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN CHO PHÉP

Căn cứ pháp lí Căn cứ quy định về trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa tại điều 57 Luật đất đai năm 2013 Căn cứ theo Nghị định 91/2019/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Sử dụng đất trồng lúa vào mục đích khác không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho …

[Xem thêm ]

XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH HÀNH VI GÂY CẢN TRỞ HOẶC THIỆT HẠI CHO VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI KHÁC

Căn cứ pháp lí Điều 16 Nghị định 91/2019/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Hành vi gây cản trở hoặc thiệt hại đến việc sử dụng đất của người khác Căn cứ vào quy định tại điều 16 Nghị định 9/2019/ND-CP về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực đất đai, có thể nhận thấy hành …

[Xem thêm ]
GIA HẠN SỬ DỤNG ĐẤT NGOÀI KHU CÔNG NGHỆ CAO, KHU KINH TẾ

GIA HẠN SỬ DỤNG ĐẤT NGOÀI KHU CÔNG NGHỆ CAO, KHU KINH TẾ

Lĩnh vực: Đất Đai Cơ quan tiếp nhận: Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Cơ quan thực hiện: ăn phòng đăng ký đất đai hoặc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai. Thành phần hồ sơ:01 bộ + Đơn đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất theo mẫu + Bản gốc Giấy …

[Xem thêm ]
THỦ TỤC XÓA ĐĂNG KÝ CHO THUÊ, CHO THUÊ LẠI, GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT

THỦ TỤC XÓA ĐĂNG KÝ CHO THUÊ, CHO THUÊ LẠI, GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT

Lĩnh vực: Đất Đai Cơ quan tiếp nhận thủ tục xoá đăng kí cho thuê, cho thuê lại, góp vốn : + Tổ chức nộp hồ sơ tại Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh. + Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại Trung tâm Hành chính công cấp huyện hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nếu có nhu cầu. Cơ quan …

[Xem thêm ]
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LẦN ĐẦU

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LẦN ĐẦU

Lĩnh vực: Đất Đai Cơ quan tiếp nhận Thủ tục đăng kí quyền sử dụng đất lần đầu : +  Tổ chức nộp hồ sơ tại Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh. +  Hộ gia đình, cá nhân nộp hồ sơ tại Trung tâm Hành chính công cấp huyện hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nếu có nhu cầu. Cơ quan thực …

[Xem thêm ]
PHÂN TÍCH THỦ TỤC PHÁP LÝ CẦN CÓ ĐỂ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TÁCH THỬA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP LÀ ĐẤT Ở

PHÂN TÍCH THỦ TỤC PHÁP LÝ CẦN CÓ ĐỂ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TÁCH THỬA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP LÀ ĐẤT Ở

Xuyên suốt Luật Đất Đai, thủ tục pháp lí cần có để thực hiện hoạt động tách thửa đất phi nông nghiệp là đất ở là một trong những nội dung thu hút sự quan tâm của rất nhiều quý khách hàng. Chính vì vậy, để thuận tiện và dễ dàng trong việc thực hiện quyền lợi đảm bảo nhu cầu của mọi người tôi xin phép …

[Xem thêm ]

KHÔNG ĐĂNG KÍ ĐẤT ĐAI BỊ XỬ PHẠT NHƯ THẾ NÀO?

Đăng kí đất đai là gì? Theo quy định tại khoản 15 điều 3 Luật đất đai năm 2013: "Đăng kí đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất là việc kê khai và ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào …

[Xem thêm ]
CÔNG NHẬN HỘ THOÁT NGHÈO, HỘ THOÁT CẬN NGHÈO TRONG NĂM

CÔNG NHẬN HỘ THOÁT NGHÈO, HỘ THOÁT CẬN NGHÈO TRONG NĂM

Theo Khoản 1 Điều 1 Thông tư 07/2021/TT-BLĐTBXH hướng dẫn rà soát, phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo quy định căn cứu để phân loại hộ nghèo, hộ cận nghèo như sau – Hộ nghèo: hộ có điểm A ≤ 140 điểm và điểm B ≥ 30 điểm ở khu vực nông thôn hoặc có điểm A ≤ 175 điểm và điểm B ≥ 30 điểm ở khu vực thành …

[Xem thêm ]
Tư vấn dân sự
CẦM GIỮ TÀI SẢN CHỈ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG SONG VỤ CÓ ĐỐI TƯỢNG LÀ TÀI SẢN

CẦM GIỮ TÀI SẢN CHỈ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỢP ĐỒNG SONG VỤ CÓ ĐỐI TƯỢNG LÀ TÀI SẢN

  Căn cứ quy định của pháp luật dân sự tại điều 346 thì cầm giữ tài sản chỉ được áp dụng đối với loại hợp đồng song vụ mà có đối tượng là tài sản Hợp đồng song vụ là gì? Và tại sao cầm giữ chỉ áp dụng đối với hợp đồng này? Như chúng ta biết, hợp đồng song vụ là loại hợp …

[Xem thêm ]
PHÂN BIỆT BIỆN PHÁP CẦM GIỮ VÀ BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

PHÂN BIỆT BIỆN PHÁP CẦM GIỮ VÀ BIỆN PHÁP CẦM CỐ TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

Không chỉ riêng pháp luật Việt Nam mà ở trong pháp luật một số nước khác thì cầm giữ tài sản cũng được xem là một trong những biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự . 1, Như thế nào là “ cầm giữ tài sản” Căn cứ theo pháp luật dân sự hiện hành có thể hiểu cầm giữ tài sản là việc bên có quyền …

[Xem thêm ]
PHÂN LOẠI PHÁP NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH

PHÂN LOẠI PHÁP NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ HIỆN HÀNH

Theo pháp luật dân sự hiện hành thì có một số cách phân loại pháp nhân như sau: Thứ nhất, căn cứ vào trình tự thành lập pháp nhân có thể phân loại: Đối với pháp nhân được thành lập theo trình tự mệnh lệnh thì gọi đó là các cơ quan quản lý nhà nước, được thành lập theo quyết định hành chính của …

[Xem thêm ]
GIAO DỊCH DÂN SỰ BỊ LỪA DỐI CÓ VÔ HIỆU HAY KHÔNG? VÀ VÔ HIỆU TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO?

GIAO DỊCH DÂN SỰ BỊ LỪA DỐI CÓ VÔ HIỆU HAY KHÔNG? VÀ VÔ HIỆU TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO?

1, Như thế nào là lừa dối và giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối? Trên cơ sở kế thừa có sự thay đổi của các bộ luật dân sự trước đó, BLDS hiện hành quy định lừa dối trong GDDS là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba tham gia giao dịch làm cho bên còn lại hiểu sai lệch về chủ thể hoặc …

[Xem thêm ]
PHÁP LUẬT DÂN SỰ QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO BỊ NHẦM LẪN?

PHÁP LUẬT DÂN SỰ QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU DO BỊ NHẦM LẪN?

1, Như thế nào là GDDS vô hiệu do bị nhầm lần Trước tiên có thể hiểu nhầm lẫn là việc các bên tham gia giao dịch không nhận thức chính xác về nội dụng của giao dịch đó mà đồng ý tham gia vào giao dịch và gây thiệt hại cho mình hoặc thiệt hại cho bên còn lại. Sự nhâm lẫn này có thể xuất phát từ nhận …

[Xem thêm ]
NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG TOÀN BỘ VÀ KỊP THỜI

NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG TOÀN BỘ VÀ KỊP THỜI

Theo quy định của pháp luật dân sự hiện hành thì thiệt hại xảy ra trên thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Đồng thời, các bên (bị thiệt hại và gây ra thiệt hại) có thể thỏa thuận với nhau về mức bồi thường, hình thức bồi thường và phương thức bồi thường, trừ một số trường hợp PL có quy …

[Xem thêm ]
CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

1, về khái niệm Như chúng ta biết trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là một chế định bắt nguồn từ một chế định chung nhất đó là chế định về trách nhiệm dân sự. Do đó để đưa ra khái niệm về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng thì trước tiên cần phải hiểu rõ khái niệm trách nhiệm dân sự và gì? Và quna hệ …

[Xem thêm ]
HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH

HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH

1, Những quyền của người chuyển đổi giới tính được PL ghi nhận, thừa nhận và cho phép Vấn đề về việc chuyển đổi giới tính đã được ghi nhận tại điều 37 pháp luật dân sự, và mặc dù chưa có một văn bản cụ thể nào hướng dẫn chi tiết và quy định cụ thể về hậu quả pháp lý của việc chuyển đổi giới tính. …

[Xem thêm ]
Tư vấn doanh nghiệp
Những hạn chế đối với thành viên hợp danh trong Công ty hợp danh

Những hạn chế đối với thành viên hợp danh trong Công ty hợp danh

Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp phổ biến hiện nay với ít nhất 2 thành viên là chủ sử hữu. Vậy Những hạn chế đối với thành viên hợp trong công ty hợp danh theo quy định của pháp luật được quy định như thế nào?  Hãy cùng SJK tìm hiểu kĩ hơn trong bài viết dưới đây. Căn cứ pháp lý Luật …

[Xem thêm ]
THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY HỢP DANH       

THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY HỢP DANH       

Bạn đang có ý định muốn thành lập công ty hợp danh? Bạn đã nắm rõ các quy định của pháp luật về thành lập loại hình doanh nghiệp này? Vậy thì bạn  đừng bỏ qua bài viết dưới đây  . Sau đây là những thông tin về hồ sơ thành lập và những thủ tục thành lập công ty hợp danh. Căn cứ pháp lí Luật Doanh …

[Xem thêm ]
ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY HỢP DANH              

ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY HỢP DANH              

Công ty hợp danh là một trong những loại hình doanh nghiệp xuất hiện từ sớm và phổ biến hiện nay. Vậy điều hành hoạt động kinh doanh của công ty hợp danh sẽ được diễn ra như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi này, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây. Căn cứ pháp lí Luật Doanh nghiệp năm 2020. Chủ …

[Xem thêm ]
Công ty hợp danh là gì? Đặc điểm của công ty hợp danh

Công ty hợp danh là gì? Đặc điểm của công ty hợp danh

Công ty hợp danh được xem là mô hình kinh doanh xuất hiện từ rất sớm và đã nhanh chóng trở thành loại hình doanh nghiệp phổ biến trong nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay. Vậy công ty hợp danh là gì? Những đặc điểm của công ty hợp danh? Bài viết sau đây SJK sẽ giải đáp cho câu hỏi này. Căn cứ …

[Xem thêm ]
Hình thức góp vốn của doanh nghiệp vào các doanh nghiệp khác

Hình thức góp vốn của doanh nghiệp vào các doanh nghiệp khác

Một doanh nghiệp có thể góp tiền mặt để thành lập doanh nghiệp khác hay không có lẽ là thắc mắc của không ít những người đang hoạt  động kinh doanh. Vậy hình thức góp vốn của doanh nghiệp và các doanh nghiệp khác được pháp luật quy định như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về vấn đề này trong …

[Xem thêm ]
QUY ĐỊNH VỀ VỐN PHÁP ĐỊNH KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP            

QUY ĐỊNH VỀ VỐN PHÁP ĐỊNH KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP            

Vốn pháp định là một trong những điều kiện đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh các ngành nghề có điều kiện. Vậy hiểu thế nào là vốn pháp định? Đặc điểm và quy định về vốn pháp định khi thành lập doanh nghiệp. Căn cứ pháp lí Luật doanh nghiệp năm 2020 Thế nào là vốn pháp định? Vốn pháp …

[Xem thêm ]
CÓ CẦN PHẢI CHỨNG MINH VỐN ĐIỀU LỆ KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP?             

CÓ CẦN PHẢI CHỨNG MINH VỐN ĐIỀU LỆ KHI THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP?             

Vốn điều lệ là một trong những yếu tố không thể thiếu khi bạn chuẩn bị thành lập doanh nghiệp. Vậy vốn điều lệ là gì? Có cần phải chứng minh vốn điều lệ khi thành lập doanh nghiệp không? Để giải đáp thắc mắc này hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây Căn cứ pháp lí Luật doanh nghiệp năm …

[Xem thêm ]
NHỮNG ĐIỀU CẤM KHI ĐẶT TÊN CHO CÔNG TY, DOANH NGHIỆP

NHỮNG ĐIỀU CẤM KHI ĐẶT TÊN CHO CÔNG TY, DOANH NGHIỆP

Tên doanh nghiệp là yếu tố vô cùng quan trọng doanh nghiệp  cần chuẩn bị để thành lập doanh nghiệp.  Việc đặt tên do doanh nghiệp tự chủ nhưng  không phải tùy tiện mà phải tuân theo quy định của pháp luật.   Vậy, Những điều cấm khi đặt tên công ty tên doanh nghiệp là gì?    Căn cứ pháp lí Luật …

[Xem thêm ]
THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Doanh nghiệp tư nhân là một trong những loại hình doanh nghiệp đang được lựa chọn phổ biến hiện nay vì tính chất loại hình đơn giản, ít phức tạp. Vậy, thành lập doanh nghiệp tư nhân cần phải tiến hành những thủ tục gì? Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây. Căn cứ pháp lí Luật Doanh nghiệp …

[Xem thêm ]
Tư vấn hôn nhân & gia đình
KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TẠI TAND VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON TẠI TAND VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

1. Áp dụng xđ cha mẹ con trong thực tiễn và nhứng hạn chế vướng mắc XĐ cha mẹ con được quy định trong PL HN&GĐ và trong quá trình áp dụng, nhận thấy bên cạnh những điểm tiến bộ phù hợp thì còn có không ít những điểm hạn chế, khó khăn cần được khắc phục hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn. Dưới …

[Xem thêm ]
NHỮNG TRƯỜNG HỢP XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

NHỮNG TRƯỜNG HỢP XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

1. Về khái niệm XĐ cha, mẹ, con là gì? Về vấn đề này đã có khá nhiều khái niệm được các nhà nghiên cứu đưa ra, tuy nhiên tựu chung lại về hàm ý thì có thể hiểu việc giải quyết và XĐ cha, mẹ, con tại là quá trình tìm kiếm, nhận diện tư cách cha, mẹ, con được thực hiện bởi trình tự và thủ tục của các …

[Xem thêm ]
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO

1. Hoàn thiện các khái niệm pháp lí có liên quan đến chế định mang thai hộ trong pháp luật Việt Nam hiện nay  - Về các khái niệm khoa học có liên quan như MTHVMĐNĐ, MTHVMĐTM cần được xây dựng theo hướng có sự thống nhất về mặt bản chất của MTH để đưa ra cách giải thích từ ngữ phù hợp. Theo đó các …

[Xem thêm ]
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

Bên cạnh những điểm tiến bộ và phù hợp,   PL HN&GĐ về vấn đề kết hôn vẫn còn một số những hạn chế và lỗ hổng. Vì vậy, nên đề xuất các giải pháp để PL ngày càng hoàn thiện hơn  Như sau: 1. PL về độ tuổi kết hôn (ĐTKH) - Theo quy định Pl thì ta thấy  tuổi để nam hoặc nữ có thể kết hôn đều …

[Xem thêm ]
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH VI KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT

1. Hủy việc kết hôn trái pháp luật (KHTPL) Đối với việc hủy KHTPL là do TA thực hiện theo yêu cầu của người có quyền yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật quy định tại Điều 10 Luật HN&GĐ 2014 và dựa vào nhiều căn cứ khác nhau. Cụ thể: Thứ nhất, về quan hệ nhân thân Hai bên trong quan hệ …

[Xem thêm ]
NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TỪ TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1978

NAM NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TỪ TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1978

1. Quy định của pháp luật về nam và nữ chung sống như vợ chồng với mà không đăng ký kết hôn trước ngày 3 tháng 1 năm 1978:  - Theo khoản 2, điều 44 của nghị định số 123/2015/NĐ-CP14. Quan hệ hôn nhân trong trường hợp này là kể từ ngày các bên xác lập chung sống với nhau như vợ chồng và không có …

[Xem thêm ]
THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

1. Khái niệm Đối với khái niệm về đăng ký kết hôn theo quy định tại khoản 1, Điều 9 của Luật HN&GĐ 2014, có thể hiểu rằng việc kết hôn phải được đăng ký bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo Luật này và Luật hộ tịch. Cuộc hôn nhân không được đăng ký theo quy định trong điều khoản không có giá …

[Xem thêm ]
ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

1. Khái niệm kết hôn Khoản 3, Điều 5, Luật HN&GĐ 2014 quy định về “kết hôn”. Như vậy, kết hôn theo quy định của pháp luật là việc một nam, một nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của Luật về ĐKKH. Đó là về sự công nhận của Nhà nước về quan hệ vợ chồng giữa những người khác giới, tạo ra …

[Xem thêm ]